Khuyến khích nông dân thực hiện mô hình canh tác “cánh đồng mẫu lớn” nhằm tiết kiệm đất sản xuất nông nghiệp cũng như đem lại hiệu quả cao nhất trong sản xuất. Hỗ trợ người dân bằng các chính sách thu mua tạm trữ lương thực.
Nhà nước cần xem xét điều chỉnh một số chủ trương, chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế. Tăng cường huy động vốn tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo, hỗ trợ lãi suất và hỗ trợ trang thiết bị hiện đại góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tiếp tục thực hiện chính sách ưu đãi về thuế VAT với xuất khẩu gạo (0%), rút ngắn các thủ tục hành chính đối với ngành kinh doanh xuất khẩu gạo.
Nhà nước quản lý các loại nhiên liệu thiết yếu như điện, xăng dầu để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được vận hành tốt, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thì các loại nhiên liệu này ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận hành dây chuyền sản xuất chế biến và chi phí vận chuyển của doanh nghiệp.
Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông giúp cho việc lưu thông hàng hoá được nhanh chóng và thuận tiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Nguyễn Đoan Khôi và cộng sự, 2013. Quản trị chiến lược. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
2. Phan Thị Ngọc Khuyên, 2010. Giáo trình kinh tế đối ngoại. Đại học Cần Thơ.
3. Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng, 2006. Phân tích hoạt động kinh doanh.
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
4. Trần Hoàng Ngân và cộng sự, 2009. Giáo trình thanh toán quốc tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Tổng cục thống kê, 2012. Niên giám thống kê 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
6. Phan Như Nguyệt, 2009. Phân tích hoạt động xuất khẩu gạo của công ty cổ phần Mê Kông. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
7. Cao Ngọc Bích, 2011. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần Gentraco. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
8. Trần Huy Hào, 2011. Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty lương thực Trà Vinh sang thị trường châu Phi. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
9. Nguyễn Dương Phước Trí, 2011. Hoạch định chiến lược marketing xuất khẩu gạo sang thị trường châu Âu tại công ty cổ phần Mê Kông Cần Thơ.
Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
10. Nguyễn Chí Bảo, 2012. Phân tích tình hình sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty cổ phần Mê Kông. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
11. Đại học Kinh tế Quốc dân. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu. <http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-va-vai-tro-cua-xuat-
khau.html>. [Ngày truy cập: 18 tháng 9 năm 2013].
12. Đại học Kinh tế Quốc dân. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. < http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/cac-hinh-thuc-xuat-khau-chu-yeu.html>. [Ngày truy cập: 18 tháng 9 năm 2013].
13. Công – Khoa, 2013. ĐBSCL THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG GIỮ 3,8 TRIỆU HA ĐẤT TRỒNG LÚA: Quyết tâm và thách thức – Bài 1:Diện tích canh tác đang teo tóp, sản xuất nhỏ lẻ. <http://baocantho.com.vn/?mod= detnews&catid=72&id=137290>. [Ngày truy cập: 01 tháng 10 năm 2013].
14. Phạm Anh, 2012. Diện tích đất lúa giảm 32 nghìn ha trong 5 năm qua. <http://www.tienphong.vn/xa-hoi/tin-tuc/597264/Dien-tich-dat-lua-giam-32- nghin-ha-trong-5-nam-qua-tpp.html >. [Ngày truy cập: 01 tháng 10 năm 2013].
15. Vinanet, 2013. Thị trường lúa gạo tháng 7/2013 và dự báo. <http://vietpress.vn/201310151155366p116c70/thi-truong-lua-gao-thang- 72013-va-du-bao.htm >. [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2013].
16. Lê Văn Hải, 2013. Giải bài toán điều hành công cụ tỷ giá năm 2013. <http://www.kinhtevadubao.com.vn/phan-tich-du-bao/giai-bai-toan-dieu- hanh-cong-cu-ty-gia-nam-2013-1390.html >. [Ngày truy cập: 16 tháng 10 năm 2013].
17. Nhóm phóng viên. Khai phóng Đồng bằng sông Cửu Long: Nông dân làm nhiều, hưởng ít. <http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/khai-phong-dong-bang- song-cuu-long-nong-dan-lam-nhieu-huong-it-20130325100823234.htm>. [Ngày truy cập: 15 tháng 11 năm 2013].
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Xin chào anh/chị, em tên Đỗ Sinh Thọ, đang là sinh viên thực tập tại công ty Cổ phần Mê Kông. Hiện em đang làm đề tài về giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo tại Công ty Cổ phần Mê Kông, nên em rất cần đánh giá của anh/chị. Rất mong anh/chị dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi ngắn có liên qua dưới đây. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị rất nhiều! Em xin cam đoan thông tin của anh/chị chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.
I. PHẦN THÔNG TIN
Họ tên: ... Chức vụ ... Số điện thoại: ... Email ... Kinh nghiệm công tác ... Chuyên môn ... Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Mê Kông
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Đối với các yếu tố bên trong của Công ty Cổ phần Mê Kông liên quan đến việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Anh/chị vui lòng:
a) Đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố từ 0% (không quan trọng) đến 100% (rất quan trọng) tác động đến giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Tổng mức phân loại được ấn định cho các yếu tố là 100%.
b) Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố của công ty tác động đến tình hình xuất khẩu gạo, trong đó 1 là điểm yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất.
TT Các yếu tố bên trong Mức độ
quan trọng
Phân loại 1 Sự đoàn kết, cống hiến của nhân viên, chính sách về nhân lực
khá tốt.
2 Đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm tốt.
3 Lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm; thường xuyên họp khi có chuyển biến trên thị trường.
4 Công nghệ hóa công tác bán hàng và quản lí.
5 Dây chuyền máy móc hiện đại, hệ thống kho bãi lớn, phân phối gần nguồn thu mua nguyên liệu.
6 Các phương thức thanh toán với đối tác đa dạng. 7 Nguồn lực tài chính vững mạnh.
8 Chất lượng gạo tốt. 9 Giá cả cạnh tranh.
10 Thương hiệu gạo chưa được xây dựng hợp lý.
11 Kênh phân phối được mở rộng, các kênh phân phối trực tiếp ngày càng tăng.
12 Thị trường xuất khẩu ngày càng bó hẹp vào các thị trường truyền thống.
13 Gạo xuất khẩu của công ty chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào xuất khẩu một số loại gạo nhất định.
14 Nằm trong khu vực có nguồn nguyên liệu dồi dào, đa dạng. 15 Chưa có nguồn nhân lực chuyên sâu về hoạt động marketing.
Tổng cộng 100%
2. Đối với các yếu tố bên ngoài của Công ty Cổ phần Mê Kông về tình hình xuất khẩu gạo. Anh/chị vui lòng:
a) Đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố từ 0% (không quan trọng) đến 100% (rất quan trọng) tác động đến giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Tổng mức phân loại được ấn định cho các yếu tố là 100%.
b) Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố của công ty tác động đến tình hình xuất khẩu gạo, trong đó 1 là phản ứng kém, 2 là phản ứng trung bình, 3 là phản ứng trên trung bình, 4 là phản ứng tốt.
TT Các yếu tố bên ngoài Mức độ
quan trọng
Phân loại 1 Yếu tố thời tiết và sâu bệnh ảnh hưởng chất lượng
nguồn cung.
2 Diện tích đất trồng lúa ngày càng thu hẹp.
3 Các thị trường yêu cầu chất lượng gạo xuất khẩu ngày càng cao.
4 Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ chính các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài.
5 Nhu cầu nhập khẩu gạo từ các thị trường hiện tại cũng như các thị trường mà công ty chưa thâm nhập rất lớn.
6 Cung cầu gạo thế giới và giá cả xuất khẩu diễn ra phức tạp.
7 Kinh tế chưa phục hồi thời kì hậu suy thoái.
8 Hoạt động vay vốn, thanh toán hợp đồng xuất khẩu thuận lợi.
9 Hệ thống nhà cung ứng rộng, giá rẻ, uy tín, hợp tác lâu dài, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định.
10 Tỷ giá biến động phức tạp.
11 Các chính sách phát triển nông nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp của nhà nước.
12 Các chính sách điều tiết xuất khẩu gạo chưa hợp lý. 13 Nguy cơ đến từ các mặt hàng thay thế tăng cao.
Tổng cộng 100%
KẾT THÚC PHỎNG VẤN! RẤT CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ TỪ ANH/CHỊ! CHÚC ANH/CHỊ LUÔN HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG!
PHỤ LỤC 2: CÁC VĂN BẢN, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO
Ngày ban hành
Cá nhân hoặc cơ quan ban hành
Tên văn bản Về việc
15/01/2010 Chính phủ Nghị quyết số 03/NQ-CP Những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2010.
03/02/2010 Bộ công thương Chỉ thị số 05/CT-BCT Tổ chức thực hiện chỉ đạo của thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 2600/TTg-KTTH ngày 30 tháng 12 năm 2009 về đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu năm 2010.
04/11/2010 Chính phủ Nghị định số 109/2010/NĐ-CP Về kinh doanh xuất khẩu gạo.
31/12/2010 Bộ công thương Thông tư số 44/2010/TT-BCT Quy định chi tiết một số điều của nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
24/03/2011 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quyết định số 560/QĐ-BNN-CB Về việc ban hành quy định tạm thời về yêu cầu kỹ thuật kho chứa thóc chuyên dùng và cơ sở xay xát thóc gạo phục vụ xuất khẩu.
08/04/2011 Ngân hàng nhà nước
Việt Nam Thông tư số 08/2011/TT-NHNN Quy định chi tiết về tín dụng kinh doanh xuất khẩu gạo theo nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 4/11/2010 của Chính phủ. 17/06/2011 Bộ tài chính Thông tư số 89/2011/TT-BTC Hướng dẫn về phương pháp xác định giá sàn gạo xuất khẩu. 09/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 287/QĐ-TTg Về mua tạm trữ thóc, gạo vụ đông xuân năm 2011 – 2012.
02/07/2012 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 812/QĐ-TTg Về mua tạm trữ thóc, gạo vụ hè thu năm 2012. 06/09/2012 Ngân hàng nhà nước
Việt Nam
Thông tư số 25/2012/TT-NHNN Bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành.
29/01/2013 Bộ công thương Quyết định số 619/QĐ-BCT Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục xuất nhập khẩu.
07/02/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 311/QĐ-TTg Về mua tạm trữ thóc, gạo vụ đông xuân năm 2012 – 2013. 26/04/2013 Bộ tài chính Thông tư số 50/2013/TT-BTC Hướng dẫn hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng để mua tạm trữ
thóc, gạo vụ đông xuân năm 2012 – 2013. 04/06/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 850/QĐ-TTg Về mua tạm trữ thóc, gạo vụ hè thu năm 2013. 13/06/2013 Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
Chỉ thị số 1965/CT-BNN-TT Về việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo mô hình "cánh đồng mẫu lớn".
24/06/2013 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quyết định số 1415/QĐ-BNN-CB Ban hành quy chế kiểm tra, giám sát việc mua tạm trữ lúa (thóc), gạo vụ hè thu năm 2013.