GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
4.2.1 Kết quả bán hàng của công ty trong thời gian qua
Bảng 4.14 doanh thu bán hàng các nhóm dịch vụ của công ty trong thời gian từ 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Bán hàng là hình thức mang lại doanh thu chủ yếu cho công ty. Vì thế doanh thu bán hàng có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động của công ty. Nhìn chung, năm 2011 doanh số bán hàng là 5.898,65 triệu đồng đến năm 2012 doanh số đạt 6.868,46 triệu đồng, tỉ lệ tăng khoảng 16,44%. Đến năm 2013, tình hình kinh doanh có mức tăng trưởng 13,25%, tăng 910,32 triệu đồng. So với 6 tháng đầu năm 2013 thì những tháng đầu năm nay doanh thu bảo hiểm tiếp tục tăng lên mức 1.365,91 triệu đồng.
Đa số các sản phẩm đều có doanh số tăng qua các năm như các nhóm sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm hàng hóa nhưng với tỉ lệ khá nhỏ. Trong đó, bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm tài sản chiểm tỉ lệ doanh thu tương đối cao. Đối với nhóm bảo hiểm xe cơ giới năm 2011 chiếm 13,87% trong tổng doanh thu các sản phẩm và giữ mức tăng lên 14,58% vào năm 2013 và có xu hướng tiếp tục tăng trong năm nay. Nhóm bảo hiểm tài sản chiếm 19,36% vào năm 2011 và đến năm 2013 con số này đã tăng lên 20,84%. Xét riêng 2014 bảo hiểm tài sản đạt 22,31%. Đây là 2 sản phẩm có khả năng tăng trưởng và nhu cầu thị trường vẫn tăng vào những năm tới nên công ty đang tiếp tục đầu tư, đẩy mạnh công tác bán sản phẩm ra thị trường. Sản phẩm chủ lực của công ty là bảo hiểm kĩ thuật, năm 2011 chiếm 53,12%, nhưng do tình hình bất động sản trong thời gian này gặp nhiều khó khăn và trầm lắng nên doanh thu mặc dù có tăng nhưng tỉ lệ tăng trưởng lại giảm xuống qua các năm. Đến năm 2013 mức tăng trưởng giảm còn 48,73% và đến đầu năm 2014 có dấu hiệu hồi phục với 49,19%. Các nhóm sản phẩm còn lại là bảo hiểm con người, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm hỗn hợp có tỉ trọng thấp và không có nhiều thay đổi qua các năm. Công ty nên tìm ra giải pháp giúp tăng doanh thu cho các sản phẩm có tiềm năng và loại bỏ các sản phẩm bảo hiểm không hiệu quả.
Tuy nhiên để biết được rõ hơn về sự biến động của doanh thu bảo hiểm, chúng ta tiếp tục phân tích doanh thu theo các nhóm nghiệp vụ bảo hiểm.
Trang 54
Bảng 4.14 Doanh thu các nhóm nghiệp vụ bảo hiểm của công ty MIC Cần Thơ
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp của công ty MIC Cần Thơ,2014
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM NĂM CHÊNH LỆCH 2012/2011 2013/2012 6 tháng đầu 2014/2013 2011 2012 2013 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Bảo hiểm xe cơ giới 818,14 13,87 956,78 13,93 1.134,15 14,58 610,1 14,66 812 14,69 138,63 0,06 177,37 0,71 201,9 0,03 Bảo hiểm kĩ thuật 3.133,36 53,12 3.592,89 52,31 3.790,60 48,73 2.040,87 49,04 2.719,01 49,19 459,53 -0,81 197,71 -3,58 678,14 0,15
Bảo hiểm tài sản 1.141,98 19,36 1.405,97 20,47 1.621,10 20,84 887,26 21,32 1.233,20 22,31 263,99 1,11 215,13 0,37 345,94 0,99 Bảo hiểm con
người 339,76 5,76 397 5,78 495,51 6,37 270,09 6,49 366,48 6,63 57,24 0,02 98,51 0,59 96,39 0,14 Bảo hiểm trách
nhiệm 146,29 2,48 175,83 2,56 228,7 2,94 122,77 2,95 164,17 2,97 29,54 0,08 52,87 0,38 41,4 0,02
Bảo hiểm hàng hóa 77,27 1,31 97,53 1,42 119,79 1,54 68,25 1,64 92,31 1,67 20,26 0,11 22,26 0,12 24,06 0,03
Bảo hiểm hỗn hợp 241,85 4,1 242,46 3,53 388,93 5,00 162,31 3,9 140,39 2,54 0,61 -0,57 146,47 1,47 -21,92 -1,4
Trang 55
a)Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
Qua bảng 4.15 ta thấy nhóm bảo hiểm xe cơ giới tăng qua các năm. Doanh thu bảo hiểm vật chất xe chiếm tỷ trọng cao nhất với 47,43% vào năm 2011 và tỉ lệ tiếp tục tăng trong giai đoạn này. Đến 6 tháng đầu năm 2014 loại bảo hiểm nay đã chiếm đến 53,15%. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây khi mức sống được nâng cao người dân có xu hướng mua xe máy đắt tiền và ô tô nên nhu cầu mua bảo hiểm tăng lên. Bảo hiểm tai nạn lái xe, phụ xe cũng chiếm tỉ trọng khá cao và ít biến động, đến 6 tháng đầu năm nay tỉ trọng chiếm 31,62%. Đồng thời hiện nay với tình trạng số lượng xe máy lưu thông ngày càng tăng càng làm tăng số vụ tai nạn giao thông, đa phần người dân có ý thức mua bảo hiểm để phòng tránh rủi ro. Bảo hiểm bắt buộc đối với người thứ 3 chiếm tỉ trọng thấp nhất với 20,4% và liên tục giảm qua các năm là do khách hàng chưa quan tâm đến loại bảo hiểm này đúng mức. Thị trường bảo hiểm xe cơ giới đang được công ty khai thác có hiệu quả nhưng vẫn còn nhiều tiềm năng, công ty nên tìm các biện pháp khai thác thêm để gia tăng doanh số và cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ mạnh trên thị trường.
b) Bảo hiểm tài sản
Qua bảng 4.16 nhóm bảo hiểm tài sản chiếm tỉ lệ tương đối trong tổng doanh thu bán hàng và không có sự chênh lệch lớn giữa các sản phẩm trong cùng nhóm bảo hiểm này. Trong đó, chiếm tỉ trọng cao là bảo hiểm mọi rủi ro tài sản và bảo hiểm cháy nổ bắt buộc lần lượt là 33,41% và 25,46% vào năm 2011. Cả hai nghiệp vụ này đều tăng qua các năm và đến 6 tháng đầu năm 2014 tỉ lệ này là 33,78% tăng 1,6% so với 6 tháng đầu năm 2013 đối với bảo hiểm mọi rủi ro tài sản và bảo hiểm cháy nổ bắt buộc cũng tăng 1,48% so với 6 tháng dầu năm 2013. Trong khi đó, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh và bảo hiểm bảo hiểm cháy nổ và các rủi ro đặc biệt có sự thay đổi khi bảo hiểm gián đoạn kinh doanh giảm 4,77% vào
đầu năm 2014 thì bảo hiểm cháy nổ và các rủi ro đặc biệt lại tăng lên sau một thời gian sụt giảm với tỉ lệ là 14,92% tương đương 183,99 triệu đồng.
Trang 56
Bảng 4.15 Doanh thu nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp công ty MIC Cần Thơ; TT: tỷ trọng
NGHIỆP VỤ NĂM CHÊNH LỆCH 2012/2011 2013/2012 6 tháng đầu 2014/2013 2011 2012 2013 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT
Bảo hiểm vật chất xe 388,04 47,43 472,46 49,38 581,48 51,27 313,23 51,34 431,58 53,15 84,41 1,95 109,02 1,89 118,35 1,81
Bảo hiểm bắt buộc
đối với người thứ 3 166,90 20,4 174,23 18,21 182,48 16,09 99,87 16,37 123,67 15,23 7,33 -2,19 8,26 -2,12 23,79 -1,14 Bảo hiểm tai nạn lái
xe, phụ xe 263,20 32,17 310,09 32,41 370,19 32,64 197,00 32,29 256,75 31,62 46,90 0,24 60,09 0,23 59,75 -0,67
Trang 57 Bảng 4.16 Doanh thu nhóm nghiệp vụ bảo hiểm tài sản
ĐVT: triệu đồng NGHIỆP VỤ NĂM CHÊNH LỆCH 2012/2011 2013/2012 6 tháng đầu 2014/2013 2011 2012 2013 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Bảo hiểm cháy nổ
bắt buộc 290,75 25,46 384,11 27,32 455,85 28,12 253,40 28,56 370,45 30,04 93,36 1,86 71,74 0,80 117,05 1,48
Bảo hiểm cháy nổ và
các rủi ro đặc biệt 195,39 17,11 231,70 16,48 218,52 13,48 117,38 13,23 183,99 14,92 36,31 -0,63 -13,18 -3,00 66,61 1,69
Bảo hiểm mọi rủi ro
tài sản 381,54 33,41 422,92 30,08 511,13 31,53 285,52 32,18 416,57 33,78 41,38 -3,33 88,22 1,45 131,05 1,6
Bảo hiểm gián đoạn
kinh doanh 274,30 24,02 367,24 26,12 435,59 26,87 230,95 26,03 262,18 21,26 92,94 2,1 68,35 0,75 31,22 -4,77
Tổng 1.141,98 100 1.405,97 100 1.621,10 100 887,26 100 1.233,20 100 263,99 23,12 215,13 15,3 345,94 38,99
Trang 58
c) Bảo hiểm kĩ thuật
Qua bảng 4.17 ta thấy bảo hiểm kĩ thuật là nhóm sản phẩm có đóng góp cao nhất vào tổng doanh thu bán hàng của công ty. Tuy nhiên mức tăng trưởng không được ổn định, cụ thể là năm 2011 doanh số chiếm 53,12% tỷ trọng nhưng đến 6 tháng đầu năm 2014 giảm xuống còn 49,19%. Nguyên nhân là do thị trường bất động sản trong vài năm trở lại đây gặp rất nhiều khó khăn và ít người đầu tư. Ở các sản phẩm trong bảng trên thì bảo hiểm xây dựng, lắp đặt và bảo hiểm công trình xây dựng dân dựng hoàn thành chiếm tỉ lệ cao hơn các sản phẩm còn lại. Tuy nhiên hai sản phẩm này lại giảm qua các năm và có dấu hiệu hồi phục vào đầu năm nay khi bảo hiểm xây dựng, lắp đặt tăng 4,5%, bảo hiểm công trình xây dựng dân dựng hoàn thành tăng 1,08%. Ngược lại hai sản phẩm khác là bảo hiểm máy móc, thiết bị và bảo hiểm thiết bị điện tử có tỉ trọng thấp và đang có xu hướng giảm. Tỉ trọng của bảo hiểm máy móc, thiết bị cao nhất đạt 17,68% vào năm 2013 nhưng đến 2014 giảm xuống còn 15,83%. Bảo hiểm thiết bị điện tử có phần giảm nhiều hơn khi chỉ chiếm 13,29% vào 6 tháng đầu năm 2014 khi chênh lệch 3,89% so với 6 tháng cùng kỳ đầu năm 2013.
d) Bảo hiểm hàng hóa
Qua bảng 4.18: Doanh thu nhóm nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa đây là nhóm sản phẩm chiếm tỉ trọng thấp nhất so với các nhóm khác, chỉ chiếm 1,31% và đến đầu năm 2014 tăng lên 1,67%. Trong đó, bảo hiểm vận chuyển hàng nội địa đạt tỉ lệ cao hơn với 54,67% năm 2011 và tỷ trọng khá ổn định qua các năm, 6 tháng đầu năm nay là 55,72%. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu lại có xu hướng tăng trở lại khi chiếm 44,28% so với 6 tháng đàu năm 2013 chỉ chiếm 42,74%. Điều này cho thấy công ty vẫn chưa khai thác tốt thị trường của nhóm sản phẩm này. Vì thế công ty cần có biện pháp cải thiện doanh thu của những sản phẩm nhóm bảo hiểm hàng hóa tốt hơn.
Trang 59
Bảng 4.17 Doanh thu nhóm nghiệp vụ bảo hiểm kĩ thuật
ĐVT: triệu đồng NGHIỆP VỤ NĂM CHÊNH LỆCH 2012/2011 2013/2012 6 tháng đầu 2014/2013 2011 2012 2013 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Bảo hiểm xây dựng, lắp
đặt 1.041,53 33,24 1.133,92 31,56 1.134,53 29,93 614,51 30,11 941,05 34,61 92,39 -1,68 0,61 -1,63 326,54 4,50
Bảo hiểm máy móc, thiết
bị 440,55 14,06 528,51 14,71 670,18 17,68 357,56 17,52 430,42 15,83 87,96 0,65 141,66 2,97 72,86 -1,69
Bảo hiểm công trình xây dựng dân dựng hoàn thành
1.111,40 35,47 1.299,91 36,18 1.299,80 34,29 718,18 35,19 986,18 36,27 188,50 0,71 -0,11 -1,89 268,00 1,08
Bảo hiểm thiết bị điện tử 539,88 17,23 630,55 17,55 686,10 18,1 350,62 17,18 361,36 13,29 90,67 0,32 55,55 0,55 10,73 -3,8 9
Tổng 3.133,36 100 3.592,89 100 3.790,60 100 2.040,87 100 2.719,01 100 459,53 14,67 197,71 5,503 678,14 33,23
Trang 60 Bảng 4.18 Doanh thu nhóm nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa
ĐVT: triệu đồng NGHIỆP VỤ NĂM CHÊNH LỆCH 2012/2011 2013/2012 6 tháng đầu 2014/2013 2011 2012 2013 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT
Bảo hiểm vận chuyển
hàng hóa nội địa 42,24 54,67 54,77 56,16 69,85 58,31 39,08 57,26 51,44 55,72 12,53 1,49 15,08 2,15 12,36 -1,54
Bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu 35,03 45,33 42,76 43,84 49,94 41,69 29,17 42,74 40,87 44,28 7,73 -1,49 7,18 -2,15 11,70 1,54
Tổng 77,27 100 97,53 100 119,79 100 68,25 100 92,31 100 20,26 26,22 22,26 22,82 24,06 35,25
Trang 61
e) Bảo hiểm trách nhiệm
Qua Bảng 4.19, nhóm sản phẩm trách nhiệm cũng chiếm tỉ lệ thấp trong tổng doanh thu bán hàng với 2,48%. Tuy có doanh số có tăng nhưng không đáng kể và tỷ trọng dừng lại ở mức 2,97% vào đầu năm 2014. Trong đó, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm chiếm 54,33% và doanh thu không ngừng tăng đến năm 2013 là 110,21 triệu đồng dù tỷ trọng có giảm xuống còn 48,19%. Đầu năm 2014 mức tăng trưởng khá ổn định với 49,36%. Kế đến là hai sản phẩm có doanh số thấp hơn là bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp và bảo hiểm trách nhiệm công cộng. Doanh thu của hai sản phẩm này cũng được cải thiện qua mỗi năm.
Nhìn chung, sản phẩm trách nhiệm vẫn chưa phổ biến và nhu cầu về sản phẩm bảo hiểm này còn hạn chế. Vì vậy công ty nên có những biện pháp mở rộng và tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận với sản phẩm.
f) Bảo hiểm con người
Qua Bảng 4.20, bảo hiểm con người là nhóm bảo hiểm có nhiều sản phẩm đa dạng, tuy nhiên vì đây là những bảo hiểm công ty đưa ra thị trường không lâu nên doanh thu còn khá thấp. Trong nhóm có một số sản phẩm chiếm tỉ trọng tương đối cao là bảo hiểm bồi thường cho người lao động, bảo hiểm du lịch toàn cầu, bảo hiểm tai nạn con người và bảo hiểm kết hợp con người. Đối với bảo hiểm bồi thường cho người lao động vẫn giữ mức tăng trưởng qua các năm, 6 tháng đầu năm 2014 doanh thu đạt 102,21 triệu đồng tương đương 27,89% tăng 1,24% so với cùng kì đầu năm 2013. Bảo hiểm du lịch toàn cầu tương đối ổn định với mức 16,42% năm 2014. Bảo hiểm toàn cầu có nhiều thay đổi, nếu năm 2011 sản phẩm này chiếm 22,27% thì đến năm 2012 tăng thêm 1,91%, năm 2013 và 2014 doanh số bán có tăng nhưng tỉ lệ tăng trưởng lại giảm. Bảo hiểm kết hợp con người có doanh thu đều tăng nhưng tỉ trọng không ổn định, thấp nhất vào năm 2012 với 23,8% và đầu năm nay là 24,54% giảm 2,17% so với 6 tháng đầu năm 2013. Hai sản phẩm còn lại là bảo hiểm người Việt Nam du lịch nước ngoài và bảo hiểm người nước ngoài du lịch Việt Nam chiếm doanh thu thấp và có xu hướng giảm qua các năm.
Trang 62 Bảng 4.19 Doanh thu nhóm nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm
ĐVT: triệu đồng NGHIỆP VỤ NĂM CHÊNH LỆCH 2012/2011 2013/2012 6 tháng đầu 2014/2013 2011 2012 2013 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 44,25 30,25 53,40 30,37 76,59 33,49 40,32 32,84 55,01 33,51 9,15 0,12 23,19 3,12 14,70 0,67 Bảo hiểm trách nhiệm công cộng 22,56 15,42 27,53 15,66 41,90 18,32 21,99 17,91 28,12 17,13 4,98 0,24 14,36 2,66 6,13 -0,78 Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm 79,48 54,33 94,90 53,97 110,21 48,19 60,46 49,25 81,03 49,36 15,42 -0,36 15,32 -5,78 20,57 0,11 Tổng 146,29 100 175,83 100 228,7 100 122,77 100 164,17 100 29,54 20,19 52,87 30,07 41,40 33,72
Trang 63 Bảng 4.20 Doanh thu nhóm nghiệp vụ bảo hiểm con người
ĐVT: triệu đồng NGHIỆP VỤ NĂM CHÊNH LỆCH 2012/2011 2013/2012 6 tháng đầu 2014/2013 2011 2012 2013 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Bảo hiểm bồi thường cho
người lao động 83,17 24,48 99,77 25,13 137,70 27,79 71,98 26,65 102,21 27,89 16,59 0,65 37,94 2,66 30,23 1,24
Bảo hiểm du lịch toàn cầu 55,52 16,34 67,73 17,06 75,57 15,25 42,57 15,76 60,18 16,42 12,21 0,72 7,84 -1,81 17,61 0,66 Bảo hiểm tai nạn con người 75,66 22,27 95,99 24,18 94,25 19,02 54,40 20,14 70,29 19,18 20,33 1,91 -1,75 -5,16 15,89 -0,96