Thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại tại việt nam (Trang 59 - 68)

Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 đã quy định cho trọng tài nhiều thẩm quyền hơn so với Nghị định số 116/CP của Chính phủ96 về việc đảm bảo cho các quyết định

97 Theo

Nguồn: Báo cáo

của UB Tư pháp

của QH

rtittp:// ww w.thuv

ienphapluat .vn/?

CT=NW&NID=34384).

98 Tham khảo http://phapluatvn.vn/channel/4748/201007/Tranh-chap-nhieu-ttong-tai-kinh-te-van-e-am- 1975565/.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

Thế nhưng các bên trong mối quan hệ kinh doanh - thương mại vẫn có xu hướng lựa chọn phương thức giải quyết bằng Tòa án hơn là lựa chọn trọng tài để giải quyết các tranh chấp của mình. Cụ thể qua hơn 06 năm kể từ ngày ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì số vụ tranh chấp mà các trung tâm trọng tài thụ lý giải quyết cũng không cao trong số 7 trung tâm trọng tài được thành lập thì có một số trung tâm từ khi thành lập đến nay chưa giải quyết một vụ việc nào; tổng số vụ việc giải quyết bằng trọng tài cho đến nay mới chỉ có khoản 280 vụ97. Trong khi đó chỉ trong năm 2007 thì TAND Tp.Hà Nội đã thụ lý gần 9000 vụ án trong đó có khoảng 300 vụ án về kinh doanh thương mại, TAND TP. Hồ Chí Minh đã thụ lý khoảng 14000 vụ án và trong đó có khoảng 1000 vụ án về kinh doanh thương mại98. Trong khi các hanh chấp phát sinh giữa các bên ngày càng nhiều, đặc biệt là tranh chấp liên quan đến lĩnh vực kinh doanh- thương mại, kể từ khi chúng ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2006. Thì việc thành lập các trung tâm trọng tài để giải quyết các tranh chấp phát sinh ở Việt Nam đến nay vẫn chỉ ở con số hạn chế, đến nay cả nước chỉ có 7 trung tâm trọng tài được thành lập gồm:

“7. TTTT Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam -

VIAC (tại Hà Nội & Chi Nhánh TP. HCM) httv//: www.viac.org.vn

2. TTTT Thương mại TP. Hồ Chí Minh - TRACENT (tại TP.HCM)

http//: www.tracent.com.vn

99

http://vccin ews.vn

/?

page=detail&folder=62&Id=1587.

100 Trong 7 trung tâm trọng tài hiện tại thì chỉ có 4 trung tâm trọng tài có địa chỉ trang Web, còn 3 trung

tâm trọng

tài còn lại thì không có.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

gia giải quyết một vụ tranh chấp thương mại nào, hơn 11% trả lời họ từng tham gia giải quyết một vụ tranh chấp, số còn lại chủ yếu tham gia từ 02 đến 05 vụ.

+ Trong khi đó thì trên thể giới các vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài chiếm một vị trí quan trọng cụ thể theo thống kê tại tại hội thảo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 do VCCI phối họp với Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DANIDA), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam tổ chức vừa qua tại Hà Nội thì trên thế giới trong năm 2007 Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore đã giải quyết 119 vụ tranh chấp, Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ - 621 vụ, Toà án Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại quốc tế (ICC) - 599 vụ, Hội đồng Trọng tài Thương mại và Kinh tế Trung quốc - 1118 vụ, Trung tâm Trọng tài quốc tế Hồng Kông - 448 vụ. Trong khi đó VIAC với tư cách là tổ chức trọng tài lớn nhất Việt Nam cũng chỉ tiếp nhận 30 vụ tranh chấp trong năm 2007 và 58 vụ trong năm 200899. vấn đề này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có thể nói đến là do sự tồn tại và hoạt động của các trung tâm trọng tài không hiệu quả, các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng ưọng tài vẫn còn nhiều vướng mắc đối với các bên:

- Các trung tâm trọng tài hoạt động không hiệu quả. Trong số 7 trung tâm

trọng tài đã được thành lập cho đến nay thì chỉ có một trung tâm trọng tài hoạt động có hiệu quả nhất là : “TTTT Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VIAC (tại Hà Nội & Chi Nhánh TP. HCM)” với khoảng 198 vụ tranh chấp thương mại đã giải quyết. Các trung tâm trọng tài còn lại thì hoạt động kém hiệu quả, trong đó có những trung tâm trọng tài từ khi thành lập đến nay thì hầu như không được các bên biết đến về sự tồn tại như: “Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nội, Trung tâm trọng tài thương mại cần Thơ, Trung tâm trọng tài Viễn Đông”. Trong khi các vụ tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực kinh doanh thương mại thì ngày càng nhiều và các thẩm phán ở các Tòa án thì luôn lâm vào tình trạng quá tải vì phải giải quyết quá nhiều vụ kiện về dân sự, lao động, kinh doanh - thương mại.. .trong khi đó các trọng tài viên của các trung tâm trọng tài thì hầu như không có việc để làm. Hiện nay, hệ thống các thông tin về hoạt động của các trung tâm trọng tài ở nước ta không nhiều và các kênh thông tin về tình hình hoạt động của các trung tâm trọng tài đến với các doanh nghiệp

102

http://www.baomoi.com/Info/Luat-su-'Viet-Nam-Khuon-mat-van-chua-ro-hinh-hai/58/4623166.epi. THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

Luật sư được xem như là người luôn sát cánh cùng các doanh nghiệp là cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau, người gắn kết doanh nghiệp với luật pháp và là người sẽ tư vấn định hướng cho các doanh nghiệp, thế nhưng hiện nay thì luật sư ở Việt Nam chưa làm được điều này. Trong khi trên thế giới vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh - thương mại bằng trọng tài là phổ biến và hệ thống luật sư ở các nước rất phát triển về số lượng cũng như chất lượng. Khi ký kết các hợp đồng giữa các bên trong quá trình kinh doanh hay khi có ưanh chấp phát sinh thì các luật sư sẽ là người tư vấn cho các doanh nghiệp, người ký kết các hcrp đồng đó về phương thức ký kết cũng như việc giải quyết các tranh chấp phát sinh. Trong khi đó ở Việt Nam thì các doanh nghiệp phải tự mình đàm phán ký kết họp đồng cũng như tự mình lựa chọn phương thức giải quyết các tranh chấp phát sinh. Luật sư ở Việt Nam hầu như chưa được chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng cần thiết cho việc tham gia cùng các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh và giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh - thương mại, mà hiện nay luật sư chỉ được biết đến với vai trò là người bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tại tòa án, hay chỉ tham gia hòa giải các tranh chấp dân sự, thương mại. Luật sư ít được biết đến với vai trò là người sát cánh cùng các doanh nghiệp. Số lượng Luật sư hiện nay ở Việt Nam cũng hạn chế tính đến năm 2009, trong

101 Tỷ lệ sd luật su trêu dân số ở Việt Nam là 1 luật sư/hơn 17.000 người dân, trong

khi tỷ lệ này Thái Lan

1/1.526, ở Singapore là 1/1.000, Nhật Bản: 1/4.546, Pháp: 1/1.000 và ở Mỹ là 1/250 GVHD: Ths. NGUYỄN MAI HÂN Trang 64 SVTH: LÊ VĂN NIÊN

103 Chương n Pháp lệnh TTTM 2003. 104 Đã phân tích chương 2. 105 Theo Khoản 4 Điều 10 Pháp lệnh TTTM 2003.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

sinh tranh chấp, vấn đề ở đây là sau khi phát sinh tranh chấp thì liệu các bên còn có thể thỏa thuận được với nhau về phương thức giải quyết tranh chấp hay không hay là sẽ kiện ra Tòa án để yêu cầu giải quyết tranh chấp phát sinh ngay. Luật quy định thỏa thuận ữọng tài phải được lập thành vãn bản và tuân theo những thủ tục nhất định được quy định trong Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003103. Trong khi đó Pháp lệnh lại quy định về trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu là quá nhiều, trong khi đó có những căn cứ không phù hợp với thực tế104. Ví dụ như căn cứ về quy định đối với việc thỏa thuận trọng tài phải ghi rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức có thẩm quyền giải quyết105. Như vậy với quy định như vậy thì đã hạn chế quyền của các bên về việc lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh, bởi vì không phải lúc nào tranh chấp phát sinh cũng được các bên dự liệu trước mà đôi khi các bên không thể biết trước được là những tranh chấp nào sẽ phát sinh và sẽ phát sinh theo hướng nào. Neu như khi thỏa thuận trọng tài các bên thỏa thuận là sẽ lựa chọn trung tâm trọng tài A để giải quyết tranh chấp phát sinh (nhưng không thỏa thuận cụ thể về tên cũng như địa chỉ của trung tâm trọng tài), khi có tranh chấp phát sinh thì một bên lại không chịu lựa chọn trọng tài A để giải quyết trong khi bên còn lại thì nhất quyết yêu cầu trung tâm trọng tài A để giải quyết theo thỏa thuận ban đầu. Điều này đã khiến cho nhiều trường hợp các bên đã có

106

http://www.phaply.net. vn/?page=4&sessionpage=611 &pagecat=56&sessionid=.

107 http://phapluattp.vn/217744pl015cl074/toa-an-va-trong-tai-kinh-te-gianh-nhau-xu-kien.htm. 108 Theo Khoản 5 Điều 43 Luật TTTM 2010.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

thỏa thuận tranh chấp sẽ được giải quyết bởi Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh là một thỏa thuận không rõ ràng về tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp; và theo đó nếu như các bên không có sự thỏa thuận bổ sung để chọn trọng tài như quy định tại Điều 10 khoản 4 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì phải coi thỏa thuận trọng tài này là vô hiệu được quy định tại Điều 54 khoản 2 Pháp lệnh trọng tài thương mại”106. Như vậy, theo như quy định của Pháp lệnh thì đã làm cho các thỏa thuận trọng tài tuy đã được các bên thỏa thuận và tuân theo thỏa thuận đó nhưng vẫn bị hủy bởi tòa án chỉ vì thỏa thuận đó không phù họp với quy định của pháp luật. Như vậy nếu một phán quyết trọng tài sau khi được ban hành mà lại dễ dàng bị hủy bởi Tòa án thì sẽ làm cho các bên thiếu tin tưởng vào trọng tài. Bên cạnh đó thì cũng làm phát sinh mâu thuẫn giữa trọng tài và tòa án Uong việc xác định thẩm quyền xét xử một tranh chấp thương mại khi cả trọng tài và Tòa án đều cho rằng vấn đề đó thuộc thẩm quyền giải quyết của mình. Cụ thể là việc tranh chấp về thẩm quyền của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương và trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) về tranh chấp giữa Công ty TNHH TS (trụ sở Ở Bình Dương) và Ông s

(Thành viên công ty)107. Ở đây thì mâu thuẫn phát sinh chủ yếu từ những quy định trái ngược nhau giữa Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 và Nghị quyết số 05/2003/NQ-

109

http://phapluattp.vn/217744pl015cl074/toa-an-va-trong-tai-kinh-te-gianh-nhau-xu-kien.htm. 110 Theo Điều 5 Pháp lệnh Trọng tài thương mai 2003.

111 Theo Nghị quyết 05/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh trọng tài thương mại.

112 Theo Nguyễn Tiến Vinh, Xác định thẩm quyền của trọng tài và vai ưò của Tòa án trong việc xác định

thẩm

quyền của trọng tài, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 6/2009, trang 36. 113 Theo Điều i Pháp lệnh TTTM 2003.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

kết thỏa thuận trọng tài và cũng trái với ý chí của nhà làm luật. Điển hình là trường hợp tranh chấp giữa Công ty TNHH TS (huyện Thuận An, Bình Dương) và ông s. (Đài Loan) ký hợp đồng thành lập một công ty liên doanh với ngành nghề sản xuất gia công mộc mỹ nghệ109. Trong trường hợp này thì chúng ta thấy giữa quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 và quy định của Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (sau đây gọi là Nghị quyết 05/2003) đã có những quy định gây ra sự nhầm lẫn trong việc xác định thẩm quyền của trọng tài và Tòa án khi giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các bên. Theo pháp lệnh thì khi các bên đã có thỏa thuận trọng tài thì Tòa án phải từ chối thụ lý110, trong khi đó thì theo nghị quyết 05/2003 khi mà nguyên đơn khởi kiện ra Tòa án hoặc khi nhận được thông báo của Tòa án về việc thụ lý vụ án mà bị đơn không phản đối thì lúc này xem như các bên đã có thỏa thuận mới và lúc này thì Tòa án sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ án111. Nhưng hiện nay thì mâu thuẫn này vẫn chưa có hướng giải quyết. Neu giải quyết theo nghị quyết 05/2003 thì đã vi phạm thỏa thuận của trọng tài112, thế nhưng lại có ý kiến cho rằng Nghị quyết 05/2003 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh TTTM 2003 nên phải ưu tiên áp dụng theo

114 Theo Điều 33 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003. 115 Theo các Điều 45, 46, 47 và

Chương VII Luật

TTTM 2010.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

như lao động, bảo hiểm, xây dựng....Neu như quy định trọng tài chỉ giải quyết các tranh chấp phát sinh trọng các hoạt động thương mại thì điều này dẫn đến một hệ quả là khi các bên ký kết các thỏa thuận trọng tài thì phải xem các tranh chấp có khả năng sảy ra có thuộc hoạt động thương mại hay không và trọng tài trong trường họp này có thẩm quyền giải quyết hay không. Vì thế sẽ làm cho số vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài không nhiều, mặt khác sẽ làm cho các bên có tâm lý e ngại về việc có lựa chọn phương thức trọng tài để giải quyết các tranh chấp phát sinh. Mặt khác thẩm quyền xét xử của trọng tài bị phụ thuộc quá nhiều vào Tòa án, theo quy định thì trọng tài giải quyết tranh chấp theo thỏa thuận của các bên và các chứng cứ để trọng tài giải quyết tranh chấp thì lại căn cứ vào những chứng cứ mà các bên cung cấp. Trong trường Hội đồng họng tài hoặc các bên muốn áp dụng các biện pháp như yêu cầu xác minh chứng cứ, hay triệu tập người làm chứng để giải quyết tranh chấp tốt hơn, nhanh hơn, hay là cần áp dụng một vài biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết liên quan đến việc giải quyết tranh chấp... Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì trong các trường hợp như vậy Hội đồng trọng tài sẽ phải nhờ Tòa án giải quyết114. Như vậy thì việc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài bị giới hạn và phải lệ thuộc vào Tòa án trong việc áp dụng các biện pháp cần thiết trong quá trình giải quyết tranh chấp đã làm phần

116 Theo Khoản 1 Điều 7 Pháp lệnh TTTM 2003. 117 Khoản 4 Điều 2 Pháp lệnh TTTM 2003 ‘Tranh chấp có yếu tố nước ngoài tranh chấp phát

sinh trong hoạt

động thương

mại mà một bên

hoặc các bên là

người nước ngoài,

pháp nhân nước

ngoài tham gia

hoặc căn cứ đế

xác lập, thay

đoi, chấm dứt

quan hệ có tranh

chấp phát sinh ở

nước ngoài hoặc

tài sản liên quan

đến tranh chấp đó nước ngoài”. 118 Theo Điều 4 Bộ luật dân sự 2005. 119 Theo Nguyễn Trung Tín, về nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết vụ tranh chấp theo pháp lệnh trọng tài thương mại, tạp chí nhà nước và pháp luật số 8/2007, trang 19. 120 Theo Điều 14 Luật TTTM 2010. 121 Theo Điều 54 Phấp lệnh TTTM 2003. 122 Theo Khoản 5 Điều 54 Pháp lệnh TTTM 2003.

Một phần của tài liệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại tại việt nam (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w