Tuy phán quyết trọng tài là chung thẩm và có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên, và không bị kháng cáo kháng nghị như bản án của tòa án. Nhưng không có nghĩa phán quyết trọng tài là vĩnh cửu và không bị thay đổi hay hủy bỏ mà trong một số trường hợp nhất định thì phán quyết đó sẽ bị hủy bởi các quyết định của Tòa án cấp có thẩm quyền khi các bên có liên quan có yêu cầu và có căn cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là phù họp với các quy định của pháp luật, hoặc trong quá trình tố tụng của trọng tài đã có những vi phạm nhất định về điều kiện, trình tự tiến hành tố tụng tố tụng. Điều này đồng nghĩa với việc không phải tất cả các phán quyết trọng tài đều được thực thi trên thực tế mà trong những trường hợp nhất định do luật định thì phán quyết đó sẽ
87 Theo Khoản 2 Điều 68 Luật TTTM 2010. 88 Theo Điều 32 Luật TTTM 2010.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài;
đ. Phản quyết trọng tài trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.”*7
Luật cũng quy định trong trường các bên có yêu cầu hủy phán quyết trọng tài thì phải có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ rõ ràng và họp pháp. Như chúng ta thấy trong căn cứ thứ nhất để hủy phán quyết trọng tài là không có thỏa thận ữọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu. Thỏa thận trọng tài là điều kiện quan trọng để tranh chấp phát sinh giữa các bên được giải quyết bằng con đường trọng tài, và một điều đương nhiên là khi các bên không có thỏa thuận họng tài trước hoặc sau khi phát sinh hanh chấp mà Hội đồng trọng tài giải quyết hanh chấp hoặc các thoả thuận đó rơi vào một trong các trường hợp vô hiệu theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật TTTM 2010.
- Trong căn cứ thứ hai là Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù họp với thỏa thuận của các bên hoặc trái với quy định của pháp luật. Neu các bên đã có thỏa thuận trọng tài thì bắt buộc các bên phải tôn trọng thỏa thuận đó về thành phần hội đồng trọng tài cũng như thủ tục tố tụng khi giải quyết các tranh chấp bằng ữọng tài. Ví dụ như trong trường họp các bên thỏa thuận Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp giữa các bên là Hội đồng gồm có ba trọng tài viên nhưng khi giải quyết tranh chấp thì Hội đồng này lại có tới năm trọng tài viên, như vậy thì ở đây về số lượng trọng tài viên đã không phù họp với thỏa thuận của các bên. Vậy trong trường họp này theo quy định của luật thì quyết định này có thể bị huỷ. Trong trường họp các bên thỏa thuận tranh chấp phát sinh sẽ do Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam giải quyết nhưng trong quá trình tố tụng thì các bên đã nhờ Trung tâm Trọng tài thương mại cần Thơ giải quyết tranh chấp của mình thì lúc này ta thấy thành phần hội đồng trọng tài đã không còn đúng như thỏa thuận của các bên và lúc này một bên có quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài. Hay trong trường họp các bên thỏa thuận về thời gian để cho trung tâm trọng tài gởi cho bị đơn bản sao đơn kiện và các tài liệu chứng cứ kèm theo là 5 ngày kể từ ngày kể từ ngày nhận được đơn kiện nhưng phải tới 10 ngày thì Trung tâm trọng tài mới gởi cho bị đơn bản sao đơn kiện và các chứng cứ kèm theo87 88. Như vậy trong các trường họp trên thì các bên đã có thỏa thuận nhưng một trong các bên hoặc Trung tâm trọng tài đã có sự vi
89 Theo Khoản
1 Điều 43 Luật
TTTM 2010.
90
http://phapluattp.vn/2010090611568960p0cl015/nhieu-chieu-gia-ho-so-di-cong-chung.htm .
91 Trích danh mục hàng hóa cấm kinh doanh ban hành kèm theo nghị đinh 11/2009/NĐ-CP ngày 03/03/ 9. THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
yêu cầu Tòa án hủy phán quyết trọng tài để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình cũng như bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật, về sự vi phạm thủ tục tố tụng ở đây có thể là vi phạm thủ tục tố tụng của các bên hoặc sự vi phạm của Hội đồng trọng tài.
- Trong trường họp vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì theo nguyên tắc trước khi giải quyết nội dung của tranh chấp phát sinh HĐTT phải xem xét xem tranh chấp đó có thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hay không nếu tranh chấp phát sinh không thuộc thẩm quyền của mình thì phải kịp thời thông báo cho các bên và đình chỉ giải quyết tranh chấp89. Nhưng trong trường họp này HĐTT đã không làm hoặc khi phát hiện ra các chi tiết cho thấy họng tài không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này nhưng HĐTT đã bỏ qua và vẫn tiến hành giải quyết tranh chấp thì lúc này các bên có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố hủy phán quyết trọng tài vì trọng tài không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này.
- Còn trong trường họp chứng cứ do các bên cung cấp mà hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo thì ở đây chúng ta thấy đã có sự vi phạm của một bên về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và các bên đã có sự lừa dối, và điều này đã làm cho phán quyết trọng tài mất tính khách quan vô tư. Đây là quy định mới của Luật so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, quy định này sẽ góp phần quan trọng vào việc hạn chế những chứng cứ do các bên đưa ra có nội dung không đúng với thực tế gây ra tình trạng phán quyết của trọng tài trái với những gì đang xảy ra mà HĐTT nếu chỉ căn cứ vào các chứng cứ do các bên cung cấp sẽ không nhận ra. Bởi vì hiện nay thì thủ tục giả mạo giấy tờ là rất phổ biến90 cho nên việc các chứng cứ giả mạo được các bên sử dụng cũng là một điều không thể tránh khỏi.
- Mặc dù phán quyết trọng tài chỉ để giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các bên góp phần bảo về quyền và lợi ích họp pháp của các bên đã bị xâm phạm nhưng một điều quan trọng là phán quyết đó không được trái với đạo đức xã hội, không được
92 Theo Khoản 5 Điều 54 và Di ếm b Khoản 2 Diều 13 Luật TTTM 2010. 93 http://www.sblaw.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=127:bn-khon-vic-toa-hy-phan-quyt- 94 Theo Khoản 1 Điều 69 Luật TTTM 2010.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
So với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì luật đã có một sự thay đổi trong các căn cứ huỷ phán quyết trọng tài mà sự thay đổi đó có thể nói là sẽ làm giảm đáng kể các trường hợp các bên vì muốn kéo dài thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà đã đã cố tình yêu cầu toà án huỷ phán quyết trọng tài với căn cứ cho rằng trọng tài viên không vô tư, khách quan khi ra phán quyết trọng tài92. Nhưng trên thực tế thì căn cứ để xác định trọng tài có vô tư khách quan hay không thì rất khó để xác định vì thế các bên thường lợi dụng điểm này để yêu cầu huỷ quyết định trọng tại nhằm mục đích kéo dài thời hạn thi hành phán quyết trọng tài nhằm gây khó khăn cho việc thực thi phán quyết trọng tài trên thực tế93.
Theo Luật quy định thời hạn để cho các bên có đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định trọng tài về việc giải quyết tranh chấp94, Như vậy nếu trong thời hạn này mà các bên không có đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài thì quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài không còn nữa và các bên phải thực hiện theo phán quyết trọng tài. Quy định như vậy để đảm bảo cho phán quyết trọng tài được thực thi tránh trường hợp các bên lợi dụng quyền này để trốn tránh nghĩa vụ phải thi hành phán quyết trọng tài làm ảnh hưởng tới quyền lợi và nghĩa vụ của bên còn lại. Với quy định như vậy sẽ đảm bảo cho phán quyết trọng tài được thi hành tốt hơn trong cuộc sống và đảm bảo sự can thiệp của cơ quan có thẩm quyền vào phán
tmg-tai&catìd=38:news&Itemid=78&lang=en.
95http://vietfish.arg/2010100409398953p48c54t65/giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-bang-trong-tai.htm. 96 Nghị đinh của chính phủ số 116- CP ngày 5- 9-1994 vể tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM Chương 3
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại hiện nay trên thế giới
Hiện nay trên thế giới thì phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại được các bên trong kinh doanh - thương mại ưu tiên lựa chọn khi giải quyết các tranh chấp phát sinh hơn là lựa chọn các phương thức khác như thương lượng, hòa giải, tòa án. Thực tế cho thấy, khi tranh chấp xảy ra liên quan đến yếu tố nước ngoài, chỉ 11% vụ việc được giải quyết bằng tòa án xuyên quốc gia, 16% sử dụng hòa giải quốc tế, trong khi có tới 73% vụ việc được giải quyết bằng trọng tài quốc tể và giải quyết tranh chấp thay thế95. Như vậy đối với các tranh chấp thương mại phát sinh trên thể giới giữa các doanh nghiệp đến từ các quốc gia khác nhau thì ngoài việc giải quyết các tranh chấp phát sinh bằng con đường tư pháp và theo thủ tục xét xử của Tòa Án thì các bên thường giải quyết các tranh chấp đó theo thủ tục trọng tài. So với phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án thì trọng tài thì thường giải quyết tranh chấp không công khai, thủ tục nhanh gọn, ít tốn kém, trình tự thủ tục đơn giản do các bên tự thỏa thuận hoặc theo thủ tục của trung tâm trọng tài, và các phán quyết của trọng tài thì chung thẩm có hiệu lực thi hành ngay không bị kháng cáo kháng nghị theo các thủ tục tư pháp như các bản án của tòa án. Bên cạnh đó thì việc thi hành các phán quyết trọng tài cũng dễ dàng hơn, vì hiện nay thì hầu hết các nước trên thế giới đều công nhận việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thay cho việc giải quyết các tranh chấp đó bằng Tòa án. Chính vì những lý do đó nên các bên trong mối quan hệ có phát sinh tranh chấp trên thế giới thường lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài là một điều tất yếu. Khi các bên lựa chọn phương thức trọng tài để giải quyết các tranh chấp phát sinh thì sẽ giúp cho các bên có thể tiết kiệm được thời gian cũng như chủ động được trong việc giải quyết các tranh chấp.