Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài

Một phần của tài liệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại tại việt nam (Trang 48)

Trong quá trình giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên thì hội đồng trọng tài được pháp luật quy định cho một số thẩm quyền nhất định. So với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 và các văn bản trước đây quy định về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại, thì Luật Trọng tài thương mại 2010 đã quy định cho trọng tài có thêm nhiều quyền hạn hơn trong quá trình giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên:

- Xem xét thỏa thuận trọng tài, đây là thủ tục đầu tiên mà hội đồng trọng tài cần

phải làm trước khi xem xét nội dung của tranh chấp. Trước khi tiến hành giải quyết

72 Theo Điều 31

Pháp lệnh Trọng

tài thương mại

2003 và Diều

45 Luật Trọng

tài thương mại

2010.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

quan có thẩm quyền giải quyết, vì nếu trong trường hợp này mà Hội đồng trọng tài vẫn giải quyết thì sau này phán quyết trọng tài cũng không có giá trị thi hành và có thể bị hủy bởi tòa án. Thẩm quyền này được quy định tại điều 30 của Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 và được Luật Trọng tài thương mại 2010 thể chế hóa tại Điều 43:

“Điều 43. Xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài

Trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải xem xét hiệu lực của thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài có thể thực hiện được hay không và xem xét thẩm quyền của mình. Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Hội đồng trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo quy định của luật này. Trường hợp không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc xác định rõ thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được thì Hội đồng trọng tài quyết định đình chỉ việc giải quyết và thông báo ngay cho các bên biết..

Như vậy, chúng ta thấy rằng tuy đã có thỏa thuận trọng tài nhưng không phải trong mọi trường hợp thì trọng tài đều có thể giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên mà phải xem xét lại vấn đề thẩm quyền của hội đồng trọng tài có phù hợp hay không nếu như trong trường hợp thẩm quyền không phù hợp thì HĐTT cũng không thể tham gia giải quyết tranh chấp. Với quy định này sẽ giúp hạn chế được trường hợp HĐTT giải quyết những tranh chấp không thuộc thẩm quyền của mình và giúp các bên tranh chấp lựa chọn cơ quan thích hợp để giải quyết tranh chấp phát sinh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.

- Hội đồng trọng tài có quyền xác minh sự việc, có quyền gặp gỡ với các bên

trong quá trình giải quyết tranh chấp. Sau khi xác định thẩm quyền của HĐTT đối với tranh chấp phát sinh giữa các bên thì công việc tiếp theo là HĐTT sẽ tiến hành những công việc cần thiết để chuẩn bị cho việc giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các bên. Hội đồng trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp không chỉ căn cứ vào các chứng cứ mà các bên đưa ra mà trong trường hợp cần tìm hiểu thêm hay xác minh về một sự việc nào đó liên quan đến việc giải quyết tranh chấp hay cần xác minh tính xác thực

73 Theo Khoản 4 Điều 46 Luật Trọng tài thương mại 2010. 74 http://www.sblaw.vn/index.php ?option=com_content&view=article&id=127:bn-khon-vic-toa-hy-phan-quyt- 75 Theo Khoản 5, 6 Điều 46 Luật TTTM 2010.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

cứ, tài liệu mà họ thấy là cần thiết và việc làm này có thể giúp cho việc giải quyết tranh chấp được diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn. Các chứng cứ đó có thể là các thông tin, tài liệu có liên quan mà các bên đã cung cấp, yêu cầu thẩm định, định giá tài sản hoặc có thể tham vấn các ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước. So với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định thêm thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp là có thể tham vấn ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực liên quan đến nội dung tranh chấp. Bởi vì như chúng ta biết thì tuy trọng tài là những người có kinh nghiệm và có chuyên môn trong lĩnh vực họ nghiên cứu xét xử nhưng có những vấn đề mà họ không thế giải quyết hểt được vì thế đôi lúc thì cần phải có sự tham vấn ý kiến của các chuyên gia hay người có kinh nghiệm chuyên nghiên cứu về vấn đề đó thì sẽ giúp cho việc giải quyết tranh chấp được giải quyết một cách nhanh hơn và có hiệu quả hơn73. Ví dụ như trong chia sẽ của Ông Phạm Văn Chắt, trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam thì ông đã từng giải quyết một vụ trong đó có liên quan đến việc đốt hạt điều mà các trọng tài viên thì không thể biết phải đốt bằng gì, cách đốt như thế nào, vì vậy mà phải trưng cầu ý kiến chuyên gia. Tuy nhiên, ông cho rằng trường họp cần những chuyên gia này thì

tmg-tai&catìd=38:news&Itemid=78&lang=en.

76 Theo Điều 47

Luật TTTM

2010. THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

đồng trọng tài không có thẩm quyền triệu tập người làm chứng mà quyền này thuộc về Tòa án, vì thế khi cần triệu tập người làm chứng thì HĐTT hoặc các bên có yêu cầu phải làm đơn yêu cầu tòa án triệu tập, việc làm này sẽ phải qua một thủ tục phức tạp và tốn nhiều thời gian. Nhưng đến Luật Trọng tài thương mại 2010 thì thẩm quyền này đã được trao cho HĐTT vì các chứng cứ và các tài liệu liên quan đến việc giải quyết tranh chấp mà các bên cung cấp cho Hội đồng trọng tài chỉ nằm trên lý thuyết mà thôi, và có thể bị thay đổi hay đôi lúc không đúng với thực tế vì thế cần có sự đối chiếu và so sánh về tính xác thực của các chứng cứ đó, và người làm chứng là người biết về các tình tiết xảy ra trong qúa trình thực hiện các hoạt động thương mại của các bên một cách thống nhất và chi tiết nhất vì thế khi có người làm chứng thì mọi tranh chấp sẽ được giải quyết nhanh hơn, chính xác hơn76. Vì thế việc quy định cho Hội đồng trọng tài thẩm quyền này là phù họp với thực tế giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên và sẽ làm cho việc giải quyết được diễn ra nhanh hơn và đạt kết quả tốt hơn.

- Thẩm quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thòi. Nếu như theo Pháp

lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì khi mà Hội đồng trọng tài hay các bên tranh chấp muốn áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp, tạm thời nào đó để nhằm mục đích bảo tồn chứng cứ, kê biên tài sản, hạn chế dịch chuyển tài sản của một trong các bên thì phải yêu cầu tòa án can thiệp giải quyết. Bởi vì các quyết định này thường mang tính mệnh lệnh nên cần phải có sự can thiệp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là tòa án. Theo Luật Trọng tài thương mại 2010 thì thẩm quyền này được trao một phần

77 Theo Điều 49

Luật TTTM 2010.

78 Khoản 4 Điều

61 và Điều 64

Luật TTTM 2010.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

e) Cẩm chuyển dịch quyền về tài sản đổi với tài sản đang tranh chấp.''’11

Như vậy theo Luật Trọng tài thương mại 2010 thì thẩm quyền của Hội đồng trọng tài đã được nâng lên một mức đáng kể, có thể thực hiện một số hoạt động của các cơ quan mang quyền lực nhà nước điều này sẽ bảo đảm cho các phán quyết trọng tài có giá trị pháp lý vững chắc hơn, hạn chế được việc các bên tranh chấp có thể có những hoạt động gây cản trở cho quá trình giải quyết tranh chấp như làm sai lệch chứng cứ, thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp... Mặc dù luật quy định cho Hội đồng ưọng tài có thẩm quyền áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời nhưng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó phải trong khuôn khổ quy định của pháp luật và tránh trường họp HĐTT vượt quá thẩm quyền của mình thì nếu trong trường họp HĐTT áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà vượt quá yêu cầu gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm bồi thường. Trong trường họp nếu các bên đã yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời rồi thì HĐTT sẽ không được áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó nữa, việc quy định như vậy nhằm mục đích đảm bảo cho sự quản lý của nhà nước trong quá trình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của HĐTT đảm bảo sự quản lý của cơ quan nhà nước và tránh trường họp Hội đồng trọng tài lạm dụng thẩm quyền của mình.

2.5. Đăng ký, thỉ hành và hủy phán quyết trọng tài

79 Khoản 1 Điều 64 Luật TTTM 2010. 80 Theo Điều 62 Luật TTTM 2010. 81 Khoản 4 Điều 62 Luật TTTM 2010.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

được nhiệm vụ của mình phải thi hành những gì và nếu như một trong các bên không đồng ý với phán quyết trọng tài thì có quyền yêu cầu tòa án hủy quyết định trọng tài đó, tránh trường họp một trong các bên không biết về quyết định của trọng tài có liên quan đến mình và nhiệm vụ của bên đó đối với việc phải thi hành quyết định trọng tài; và cũng nhằm mục đích là đảm bảo phán quyết trọng tài được thi hành trên thực tế.

Đồng thời với việc gởi quyết định trọng tài cho các bên thì Hội đồng trọng tài còn có nghĩa vụ lưu trữ quyết định đó tại trung tâm trọng tài. Việc lưu trữ hồ sơ, quyết định trọng tài, biên bản hòa giải tại trung tâm trọng tài để nhằm mục đích giúp cho các cơ quan nhà nước có liên quan có thể kiểm tra, giám sát được hoạt động giải quyết tranh chấp của Trung tâm trọng tài và từ đó có hướng xử lý kịp thời đối với các sai phạm của Trung tâm trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên.

2.5.1.2. Trọng tài vụ việc

- Nếu như việc giải quyết bằng Hồi đồng trọng tài do Tmng tâm trọng tài thành lập (trọng tài quy chế) thì các phán quyết của Hội đồng trọng tài sẽ được lưu trữ tại Trung tâm trọng tài thì ở đây do trọng tài vụ việc không có một trung tâm ổn định cũng như không có một quy tắc tố tụng nhất định, và cũng không có trụ sở nên việc lưu trữ hồ sơ, phán quyết trọng tài sẽ gặp nhiều khó khăn. Theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010 thì phán quyết ữọng tài sẽ được các trọng tài viên lưu trữ79. Trong trường họp các bên có yêu cầu thì phán quyết của trọng tài vụ việc sẽ được đăng ký tại Tòa án cấp Tỉnh nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết trước khi yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền tổ chức thi hành phán quyết trọng tài đó80. Nội dung đăng ký phán quyết trọng tài bao gồm:

Thời gian và địa điểm thực hiện việc đăng ký; -Tên tòa án tiến hành việc đăng kỷ;

- Tên, địa chỉ của bên yêu cầu thực hiện việc đăng kỷ;

82 Khoản 1, 2 Diều 62 Luật TTTM 2010. 83 Theo Điều 66 Luật TTTM 2010 . 84 Theo Điều 65 Luật TTTM 2010.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

hành phán quyết trọng tài sau này. Thời hạn để các bên tiến hành việc đăng ký là 1 năm kể từ khi ban hành phán quyết trọng tài đó, nếu sau thời hạn đó mà các bên không đi đãng ký thì các bên sẽ không được đãng ký nữa. Việc đãng ký hay không đăng ký phán quyết trọng tài sẽ không làm ảnh hưởng đến nội dung và giá trị pháp lý của phán quyết82. Nhưng nếu các bên không đãng ký phán quyết thì các vấn đề phát sinh sau đó như là yêu cầu thi hành phán quyết họng tài sẽ không được giải quyết83. Như vậy việc các bên đăng ký phán quyết trọng tài sẽ đảm bảo cho quyền lợi của các bên phát sinh sau đó và cũng làm phát sinh nghĩa vụ của Tòa án đối với yêu cầu của các bên. Điều này sẽ tạo cho các bên sự tự do thỏa thuận cũng như quyền tự do trong việc giải quyết tranh chấp của mình. Đây là điểm mới của Luật so với Pháp lệnh bởi vì theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì sau khi Hội đồng trọng tài ra phán quyết thì trong thời hạn 15 ngày Hội đồng trọng tài sẽ phải gởi quyết định đó ra tới Tòa án cấp tỉnh để lưu trữ, còn theo luật thì không cần thiết vì phán quyết và hồ sơ trọng tài sẽ do các bên và trọng tài viên lưu trữ.

2.5.2. Thi hành phán quyết trọng tài

Sau khi quyết định trọng tài được ban hành thì các bên có nghĩa vụ phải thi hành quyết định trọng tài đó ngay khi nhận được quyết định trọng tài do Hội đồng ừọng tài gởi. Không như bản án của Tòa án là sau khi tòa án tuyên bản án sơ thẩm thì các bên

85 Theo Khoản

1 Điều 8 Luật

TTTM 2010.

86 Luật thi hành

án dân sự 2008

được Quốc hội

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Mệt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009.

THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________

được thực hiện theo pháp luật về thi hành án dân sự85. Như vậy chúng ta thấy rằng kể từ năm 2004 mà đặc biệt là khi có Luật thi hành án dân sự 200886 đến nay thì các phán quyết trọng tài sẽ được đảm bảo được thi hành cao hơn, bởi vì nếu các bên không tự nguyện thi hành các phán quyết đó trong một thời hạn nhất định được quy định trong phán quyết trọng tài thì sau khi hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài đó một trong các bên có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cấp có thẩm quyền thi hành phán quyết ữọng tài. Điều đó sẽ tạo cho các bên sự yên tâm hơn khi chọn phương pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại thay vì khởi kiện ra tòa án. Chúng ta thấy rằng tuy trọng tài là một tổ chức phi chính phủ nhưng phán quyết của Hội đồng trọng tài lại được đảm bảo thi hành bởi cơ quan mang quyền lực nhà nước, điều này đã tạo cho các bên một sự an tâm khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.

2.5.3. Hủy phán quyết trọng tài

Tuy phán quyết trọng tài là chung thẩm và có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên, và không bị kháng cáo kháng nghị như bản án của tòa án. Nhưng không có nghĩa phán quyết trọng tài là vĩnh cửu và không bị thay đổi hay hủy bỏ mà trong một số trường hợp nhất định thì phán quyết đó sẽ bị hủy bởi các quyết định của Tòa án cấp có thẩm quyền khi các bên có liên quan có yêu cầu và có căn cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là phù họp với các quy định của pháp luật, hoặc trong quá trình tố tụng của trọng tài đã có những vi phạm nhất định về điều kiện, trình tự tiến hành tố tụng tố tụng. Điều này đồng nghĩa với việc không phải tất cả các phán quyết trọng tài đều được thực

Một phần của tài liệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại tại việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w