2.1.1. Điều kiện về loại tranh chấp
Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì điều kiện để một tranh chấp phát sinh giữa các bên có thể được giải quyết bằng con đường trọng tài thì các tranh chấp đó phải thỏa mãn điều kiện là phát sinh trong quá trình các bên thực hiện các hoạt động thương mại được quy định tài Khoản 3 Điều 2 Pháp lệnh TTTM 2003, còn những tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực khác không được quy định trong pháp lệnh thì họng tài sẽ không được giải quyết.
Thế nhưng theo Luật Trọng tài thương mại 2010 thì để một tranh chấp phát sinh giữa các bên có thể được giải quyết bằng trọng tài thì các tranh chấp đó phải thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
- Thứ nhất tranh chấp đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại. Một tranh chấp có thể phát sinh từ các lĩnh vực khác nhau của đời sống như dân sự, lao động, thương mại... Mỗi lĩnh vực sẽ có những cơ quan tố tụng khác nhau để giải quyết các tranh chấp đó, và khi các tranh chấp phát sinh trong quá trình các bên thực hiện các hoạt động thương mại thì Luật mới quy định cho thẩm quyền của trọng tài trong việc giải quyết những tranh chấp đó. Điều này phù họp với bản chất của trọng tài, vì là trọng tài thương mại nên trọng tài cũng chỉ giải quyết các tranh chấp phát sinh liên quan đến các hoạt động thương mại.
- Thứ hai là tranh chấp phát sinh trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mại. Neu như Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 quy định để tranh chấp phát sinh được trọng tài thương mại giải quyết thì tranh chấp phải phát sinh trong quá trình các bên thực hiện các hoạt động thương mại thì theo Luật Trọng tài thương mại 2010 thì chỉ cần có ít nhất một bên có hoạt động thương mại thì tranh chấp đó cũng đã có thể được giải quyết bằng trọng tài rồi chứ không nhất thiết cả hai bên cùng thực hiện hoạt
23 Theo Điều 17 Luật Trọng tài thương mại 2010. 24 Điều 2 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003. 25 Theo Khoản 1 Điều 9 Pháp lệnh TTTM 2003. 26 Theo Điều 10 Pháp lệnh Trọng
tài thương mại
2003.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
hàng hóa dịch vụ đó vẫn có thể khởi kiện yêu cầu trọng tài giải quyết23. Vậy chúng ta thấy trong trường hợp này thì mặc dù người tiêu dùng hay người sử dụng dịch vụ do nhà cung cấp các dịch vụ đó cung cấp không có tham gia hoạt động thương mại nhưng các bên vẫn có thể nhờ trọng tài giải quyết các tranh chấp phát sinh.
- Thứ ba là tranh chấp đó được các Luật khác quy định là sẽ được giải quyết bằng trọng tài. Tranh chấp phát sinh thì ngày càng nhiều đôi lúc Luật không thể điều chỉnh hết được. Trong trường hợp các luật khác có liên quan quy định tranh chấp phát sinh được giải quyết bằng trọng tài thì lúc này ữanh chấp đó sẽ được giải quyết bằng trọng tài thương mại và tuân theo quy định của Luật TTTM 2010.
2.1.2. Điều kiện về thoả thuận trọng tài
Đây là một điều kiện rất quan trọng để một tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, nểu như ta xem những điều kiện về loại tranh chấp có thể được giải quyết bằng trọng tài là điều kiện về nội dung thì đây có thể được xem là điều kiện về hình thức. Trong Pháp lệnh TTTM 2003 cũng như Luật TTTM 2010 đều có quy định “tranh chấp
được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài”24. Như vậy ta có thể hiểu rằng nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh
chấp các bên không có thoả thuận trọng tài thì tranh chấp đó không thể nào được giải quyết bằng trọng tài.
Các bên có quyền tự do thỏa thuận nhưng các thỏa thuận đó cũng phải tuân theo quy định của pháp luật. Trước khi có Luật TTTM 2010 thì trong Pháp lệnh TTTM 2003 cũng đã có quy định cho hình thức của thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận đó phải được lập thành vãn bản25. Hình thức văn bản đó có thể bằng thư, điện báo, talex, fax, thư điện tử hoặc hình thức vãn bản khác thể hiện rõ ý chí của các bên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đều được coi là thỏa thuận trọng tài bằng vãn bản. Thỏa thuận đó có thể được lập riêng hoặc là một điều khoản trong hợp đồng và phải tuân theo những
27 Khoản 2 Điều
16 Luật Trọng
tài thương mại
2010.
28 Điều 18 Luật
TTTM 2010:
Thỏa thuận trọng
tài vô hiệu .
29 Điều 389 Bộ luật
Dân sự 2005.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
thêm các hình thức như thoả thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin giữa các bên bằng vãn bản; thoả thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại bằng vãn bản giữa các bên; hoặc trong giao dịch được các bên dẫn chiếu đến một văn bản thể hiện thoả thuận trọng tài thông qua hình thức như hợp đồng, chứng từ điều lệ công ty và các tài liệu khác, hoặc có thể thông qua việc trao đổi bằng đơn kiện hay bản tự bảo vệ mà các bên có đề cập đến thoả thuận trọng tài27. Vậy, các hình thức của thỏa thuận trọng tài đa dạng và phong phú hơn so với Pháp lệnh TTTM 2003 điều đó giúp cho các bên tranh chấp có điều kiện nhiều hơn để lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thông qua các hình thức thoả thuận khác nhau. Thế nhưng, trong một số trường họp nhất định thì thoả thuận đó sẽ không được thực thi giữa các bên như trong trường họp thoả thuận đó không được lập theo quy định của pháp luật trọng tài, vi phạm các điều cấm của pháp luật28, về nguyên tắc thỏa thuận trọng tài phải được lập trên nguyên tắc tự nguyện vì nếu thoả thuận trọng tài đó không được ký kết trên nguyên tắc tự nguyện mà có sự lừa dối hoặc đe dọa thì sẽ vi phạm vào nguyên tắc giao kết hợp đồng của các bên trong quá trình xác lập các giao dịch dân sự29, việc quy định này nhằm để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng với nhau giữa
30 Khoản 4 Điều
10: Thỏa thuận
trọng tài không
quy định hoặc
quy định không
rõ đối tượng tranh
chấp, tổ chức
Irọng tai có thẩm
giải quyết vụ tranh
chấp mà sau đó các
bên không có thỏa
thuận bo sung.
31 Theo Khoản
5 Đieu 43 Luật
TTTM 2010.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
Thế nhưng ta thấy so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì trong Luật Trọng tài thương mại 2010 đã bỏ qua phần quy định về thoả thuận trọng tài sẽ bị vô hiệu trong trường hợp không quy định về đối tượng tranh chấp và tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp được quy định tại Khoản 4 Điều 10 Pháp lệnh TTTM 200330.
Vậy trong trường hợp các bên ữanh chấp không có nêu rõ về đối tượng tranh chấp và tên cụ thể của trung tâm trọng tài sẽ giải quyết tranh chấp thì sau khi tranh chấp phát sinh bắt buộc các bên phải thỏa thuận cụ thể các nội dung này trước khi đưa tranh chấp ra họng tài để yêu cầu giải quyết. Thế nhưng nếu sau đó các bên vẫn không có thoả thuận bổ sung thì lúc này thoả thuận đó có được đảm bảo thi hành hay không, có bị vô hiệu hay không? Và cơ quan nào sẽ giải quyết mâu thuẫn trong trường hợp này. Thực tế trong một số trường hợp thì mặc dù đã có thỏa thuận trọng tài nhưng sau đó chỉ vì trong thỏa thuận các bên không ghi rõ tên tổ chức trọng tài giải quyết tranh chấp mà sau đó thỏa thuận trọng tài đã bị vô hiệu theo quy định của Pháp lệnh TTTM 2003. Bởi vậy với quy định của Luật TTTM 2010 đã tạo cho bên nguyên đơn một sự chủ động trong việc lựa chọn trung tâm họng tài khi mà các bên không có thỏa thuận cụ thể về hình thức trọng tài cũng như không xác định rõ tổ chức trọng tài cụ thể thì các bên sẽ thỏa thuận bổ sung khi phát sinh tranh chấp, trong trường hợp sau đó mà các bên vẫn không thể thỏa thuận được thì lúc này việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài giải quyết tranh chấp sẽ thực hiện theo yêu cầu của nguyên đơn31. Với quy định này trong trường hợp này thì đã góp phần hạn chế được trường hợp thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu chỉ vì lý do trong thỏa thuận các bên đã ghi sai tên Trung tâm trọng tài hay ghi không rõ tên của trung tâm trọng tài vẫn thường gặp trên thực tế giải quyết tranh chấp giữa các bên. Còn về phần không thỏa thuận rõ về đối tượng tranh chấp vì thiết nghĩ rằng việc không quy định về đối tượng tranh chấp có thể là tạo cho các bên một sự lựa chọn khi tham gia quan hệ thương mại mà có phát sinh tranh chấp là mọi tranh chấp phát sinh trong mối quan hệ giữa các bên đều được trọng tài giải quyết, mà không phải thoả thuận rõ ràng từng đối tượng như Pháp lệnh đã quy định. Bởi vì tranh chấp thương mại thì các bên không thể nào có thể dự liệu được là tranh chấp nào sẽ phát sinh và tranh chấp nào sẽ không phát sinh. Việc quy định như thế này có vẻ phù hợp với ý chí nguyện vọng của các bên khi ký kểt thỏa thuận trọng tài và định nghĩa về họng tài
32 Theo Điều 6 Luật Trọng tài
thương mại 2010
về trường hợp
Tòa án từ chối
giải quyết tranh
chấp khi có thỏa
33 Theo Khoản
3, 4 Điều 43 Luật
Trọng tài
thương mại 2010.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được được tiến hành theo quy định của luật này”. Với quy định như vậy thì các bên chủ động hơn khi quyết định
chọn trung tâm trọng tài giải quyết các tranh chấp phát sinh của mình khi đã có thoả thuận trọng tài mà không cần quan tâm đến đối tượng của tranh chấp đó là gì, và khi có tranh chấp phát sinh thì các bên sẽ căn cứ vào nội dung tranh chấp phát sinh mà lựa chọn trung tâm trọng tài giải quyết tranh chấp phù hợp.
2.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
2.2.1. Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận trọng tài
Đây là nguyên tắc đầu tiên và cũng là nguyên tắc quan trọng nhất để xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại về việc lựa chọn trọng tài hay tòa án để giải quyết ữanh chấp của các bên. Neu các bên đã có thỏa thuận là nếu có tranh chấp phát sinh sẽ do trọng tài giải quyết thì các bên và kể cả Tòa án cũng phải tuân theo thỏa thuận này của các bên. Mặc dù một trong các bên có yêu cầu tòa án giải quyết thì Tòa án cũng không được giải quyết mà phải từ chối trong trường họp này, trừ một số trường họp nhất định như thỏa thuân trọng tài đó vô hiệu hoặc không thể thực hiện được32. Việc quy định như vậy nhằm để đảm bảo cho việc thỏa thuận trọng tài được các bên tôn ữọng áp dụng và cũng để đảm bảo ý chí của các bên khi giao kết hợp đồng, các bên phải tuân thủ những gì mình đã giao kết với nhau. Nhưng sự thỏa thuận thì cũng phải trong khuôn khổ quy định của pháp luật, nếu thỏa thuận đó rơi vào một trong các trường họp nhất định làm cho thỏa thuận đó không thể thực hiện được thì thỏa thuận đó lúc này xem như bị vô hiệu và các bên không buộc phải thực hiện thỏa thuận này nữa. Ví dụ: Thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được trong một số trường họp như đối với thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài thường trực mà khi phát sinh tranh chấp thì trung tâm trọng tài mà các bên thỏa thuận lựa chọn đã không còn hoạt động do bị giải thể hay phá sản mà không có tổ chức nào khác tiếp nhận. Hoặc là rơi vào trường họp cần thay đổi trọng tài viên theo Điều 42 Luật Trọng tài thương mại 2010 mà không có trọng tài viên để thay thế. Hay trong trường họp các bên thỏa thuận lựa chọn trọng
thuận trọng tài.
34 Theo Điều 13 Luật TTTM 2010. 35 Theo Điều 174, 175 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004. 36 Theo Khoản 2 Điều 4 Luật Trọng tài thương mại 2010. 37 Điều 5 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
phạm các quy định của pháp luật về thỏa thuận trọng tài thì phải có nghĩa vụ thông báo cho bên còn lại, những người có quyền và nghĩa vụ liên quan, Tòa án và các cơ quan có liên quan biết. Neu trong trường hợp vẫn tiếp tục thực hiện hoặc không phản đối trong một khoản thời gian nhất định do luật quy định thì sẽ mất quyền phản đối tại Trọng tài hoặc Tòa án và lúc này coi như các bên đã có một thỏa thuận mới34. Ví dụ như trong trường họp các bên thỏa thuận rằng nếu như có tranh chấp phát sinh thì sẽ do trọng tài giải quyết. Thực tế, khi có tranh chấp phát sinh thì một trong các bên đã có đơn khởi kiện ra Tòa án và tòa án cũng đã thụ lý vụ án và thông báo về việc thụ lý vụ án cho bị đơn và yêu cầu bị đơn nộp cho Tòa án bản ý kiến35, và lúc này thì bị đơn không phản đối về thẩm quyền của Tòa án đối với việc giải quyết hanh chấp phát sinh giữa các bên mà vẫn tiến hành các thủ tục như tòa án yêu cầu. Như vậy lúc này xem như bị đơn đã bỏ qua quyền của mình và lúc này thì Tòa án sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên.
2.2.2. Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan
Để đảm bảo cho phán quyết trọng tài có hiệu lực, và đảm bảo tính công bằng của việc giải quyết của trọng tài thì đây là một nguyên tắc rất quan trọng. Trọng tài viên phải độc lập, vô tư, khách quan trong quá trình giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các bên36 37. Trọng tài viên độc lập trong quá trình giải quyết là độc lập về ý chí giữa các trọng tài viên với nhau và giữa các trọng tài viên với các bên tranh chấp để tránh
38 Điều 8: Toà án xét xử trên
nguyên tắc mọi
công dân đều
bình đẳng trước
pháp luật, không
phân biệt nam,
nữ, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo,
thành phần xã hội,
địa vị xã hội; cá
nhân cơ quan
to chức, đơn vị vũ ừang nhân dân và các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều bình đang trước pháp luật.
THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG
MẠI TẠI VIỆT NAM__________________________________________________________
trọng tài đó mới đảm bảo tính công bằng của pháp luật và việc tuân thủ pháp luật của các bên, tránh trường họp các trọng tài viên ra phán quyết theo hướng có lợi hay thiên về lợi ích của một bên tranh chấp. Việc không tuân theo những quy định này sẽ gây ra một số vấn đề phát sinh kèm theo đó, có thể các trọng tài viên sẽ không còn tính vô tư khách quan khi giải quyết tranh chấp nữa và sẽ làm mất đi tính công bằng của phán quyết trọng tài.
2.2.3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Neu như trong các vụ án về hành chính, hình sự thì có sự khác biệt về quyền cũng như nghĩa vụ của các bên, đó là mối quan hệ giữa một bên là nhà nước và một bên là