Tiết: 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I MỤC TIấU

Một phần của tài liệu giáo án lớp 6 môn toán (Trang 60 - 61)

I. MỤC TIấU– HS được củng cố khắc sõu cỏc kiến thức về dấu hiệu chia hết cho3, cho 9.– Cú kĩ năng vận dụng thành thạo cỏc dấu hiệu chia hết.– Rốn luyện cho HS tớnh chớnh xỏc kh

Tiết: 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I MỤC TIấU

I. MỤC TIấU

– Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.

– Học sinh biết tỡm BCNN của hai hay nhiều số bằng cỏch phõn tớch cỏc số đú ra thừa số nguyờn tố, từ đú biết tỡm BC của hai hay nhiều số.

– Học sinh biết phõn biệt được điểm giống và khỏc nhau giữa hai qui tắc tỡm BCNN và ƯCLN, biết tỡm BCNN một cỏch hợp lớ trong từng trường hợp cụ thể.

II. CHUẨN BỊ

* Giỏo viờn: Thước thẳng, giỏo ỏn, phấn * Học sinh: Đồ dựng học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Nờu quy tắc tỡm ƯCLN?

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu về bội chung nhỏ nhất

GV: Cỏch tỡm ƯCLN chỳng ta đĩ biết Vậy để tỡm BCNN ta thực hiện như thế nào?

GV: Cho HS thực hiện vớ dụ như SGK GV: Giới thiệu về BCNN của hai hay nhiều số.

GV: Vậy bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số như thế nào?

GV: Nờu kớ hiệu.

GV: Gọi HS đọc phần đúng khung sgk/57 GV: Em cú nhận xột gỡ về cỏc bội chung của 6 và 9 với BCNN(6;9)?

GV: Cho HS đọc nhận xột SGK GV: Mọi số tự nhiờn đều là gỡ của 1?

GV: Nờu chỳ ý về trường hợp tỡm BCNN của nhiều số mà cú một số bằng 1.

VD: BCNN(5;1) = 5

BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)

GV: Để tỡm BCNN của hai hay nhiều số ta tỡm tập hợp cỏc BC của hai hay nhiều số. Số nhỏ nhất khỏc 0 chớnh là BCNN. Vậy cũn cỏch nào tỡm BCNN mà khụng cần liệt kờ như vậy? và cỏch tỡm BCNN cú gỡ khỏc với cỏch tỡm ƯCLN? Hoạt động 2: Cỏch tỡm BCNN GV: Đưa ra vớ dụ. GV: Trước hết hĩy phõn tớch cỏc số 42; 70; 180 ra thứa số nguyờn tố?

GV: Hĩy chọn cỏc thừa số nguyờn tố chung và riờng?

GV: Hĩy lập tớch cỏc thừa số nguyờn tố vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất?

GV: Giới thiệu tớch đú là BCNN phải tỡm. GV: Yờu cầu HS hoạt động nhúm:

- Rỳt ra quy tắc tỡm BCNN.

- So sỏnh điểm giống và khỏc với tỡm ƯCLN.

Hoạt động 3: Hoạt động nhúm tỡm BCNN

GV: Cho HS đọc đề bài. GV: Bài toỏn yờu cầu gỡ?

GV: Để tỡm BCNN của hai hay nhiều số t tiến hành mấy bước? Đú là những bước nào?

GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày.

GV: Cho HS nhận xột cỏch trỡnh bày của

Một phần của tài liệu giáo án lớp 6 môn toán (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w