5. Kết cấu của luận văn:
4.2. Xây dựng bảng tiêu chí năng lực lãnh đạo áp dụng cho đội ngũ Quản lý
của Công ty cũng như mục tiêu chiến lược phát triển trong giai đoạn tiếp theo. Trong đó, yếu nhất là Tầm nhìn chiến lược, Hiểu mình - hiểu người, Năng lực giao
tiếp lãnh đạo; Gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh. Các tiêu chí này những tiêu
chí bắt buộc cho một người lãnh đạo, nhất là các Quản lý cấp trung đang thuộc diện quy hoạch lãnh đạo cấp cao, đồng thời là các kỹ năng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển các kỹ năng khác của một người Quản lý cấp trung.
Với quy mô phát triển trước đây, với kinh nghiệm của đội ngũ lãnh đạo cấp cao, có thể dẫn dắt, bao quát được toàn bộ hoạt động của Công ty, khắc phục được những hạn chế của các Quản lý cấp trung. Tuy nhiên, trong những năm tới, điều kiện cạnh tranh ngày càng gây gắt, thế hệ Quản lý cấp trung nối tiếp phải đảm nhận vai trò lãnh đạo, đưa Công ty tiếp tục phát triển bền vững thì với thực trạng năng lực hiện tại của đội ngũ Quản lý cấp trung chưa thể đáp ứng được.
Từ các yêu cầu nêu trên, vấn đề cần phải giải quyết của Công ty là làm sao để năng lực nói chung, năng lực lãnh đạo của đội ngũ Quản lý cấp trung phát triển theo kịp tốc độ phát triển của Công ty cũng như hoàn thành mục tiêu chiến lược Công ty đề ra giai đoạn 2015 - 2020. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng nên các giải pháp phát triển năng lực lãnh đạo đội ngũ Quản lý cấp trung phải đảm bảo được tính khả thi, với phù hợp với thực trạng Công ty nhưng không làm xáo trộn nhiều đến chiến lược nhân sự của Công ty đang thực hiện.
4.2. Xây dựng bảng tiêu chí năng lực lãnh đạo áp dụng cho đội ngũ Quản lý cấp trung. cấp trung.
Để có cơ sở đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ Quản lý cấp trung thì cần phải có bảng tiêu chuẩn các tiêu chí năng lực. Bảng tiêu chí này, ngoài mục đích đánh giá thực trạng năng lực, còn là bảng tiêu chuẩn cho các chức danh Quản lý cấp trung, làm cơ sở bổ nhiệm, quy hoạch.
Từ nội dung yêu cầu đối với mỗi tiêu chí năng lực nêu ở Chương 1 và mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí năng lực lãnh đạo được xác định ở Chương 2, bảng tiêu
67
chí năng lực lãnh đạo được xây dựng và trọng số thể hiện mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí như bảng 4.1.
Bảng 4.1 - Bảng tiêu chí năng lực lãnh đạo cho đội ngũ Quản lý cấp trung Tiêu chí và nội dung yêu cầu của mỗi tiêu chí Trọng số
Tầm nhìn
- Hiểu khái niệm và vai trò của tầm nhìn. - Nhìn thấy được xu thế thị trường.
- Hiểu và chia sẽ tầm nhìn của tổ chức cho cấp dưới. - Khả năng tham gia lập mục tiêu chiến lược của tỏ chức
2
Hiểu mình - hiểu ngƣời
- Nắm được bản chất và cách thức hiểu mình - hiểu người. - Thuần thục
3
Giải quyết vấn đề và ra quyết định
- Nắm được bản chất của việc xác định vấn đề và ra quyết định. - Nắm được quy trình ra quyết định.
- Các phương pháp xác định nguyên nhân vấn đề. - Mức độ thuần thục trong việc ra quyết định.
2
Phân quyền và ủy quyền
- Nắm được bản chất phân quyền và ủy quyền.
- Mức độ thuần thục trong việc phần quyền, ủy quyền. - Mức độ thuần thục của việc giao quyền và ủy quyền.
2
Tạo động lực
- Nắm được bản chất của động viên khuyến khích. - Nắm được các cách động viên khuyết khích.
- Nắm được cách vận dụng các phương pháp động viên khuyến khích, ưu và nhược của từng phương pháp.
- Có thói quen động viên, khuyến khích.
2
Giao tiếp lãnh đạo
- Nắm được bản chất của giao tiếp lãnh đạo. - Nắm được yếu tố chi phối chất lượng giao tiếp. - Vận dụng được cách giao tiếp lãnh đạo hiệu quả. - Có kỹ năng lắng nghe
- Mức độ thuần thục
3
Gây ảnh hƣởng và xây dựng hình ảnh
68
- Nắm bắt được các yếu tố quyết định mức độ gây ảnh hưởng. - Mức độ thuần thục
Nguồn: Tác giả