- Thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn:
3.2.1. Phải đảm bảo tính nhất quán và đồng bộ trong quy hoạch phát triển KCN.
KCN và một số khu vực ƣu tiên để đầu tƣ đồng bộ ngoài hàng rào KCN tƣơng đƣơng với trong hàng rào KCN nhằm nhanh chóng phát huy hiệu quả đầu tƣ.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TỈNH VĨNH PHÖC CÁC KCN TỈNH VĨNH PHÖC
Phát triển khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển KTXH của quốc gia, là công cụ hữu hiệu để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc. Nhằm đảm bảo sự bền vững trong quá trình phát triển KCN của tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả xin đề xuất một số giải pháp:
3.2.1. Phải đảm bảo tính nhất quán và đồng bộ trong quy hoạch phát triển KCN. triển KCN.
Công tác quy hoạch luôn đƣợc xem là khâu then chốt, đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển và bảo đảm sự thành công của KCN. Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1107/QĐ – TTg ngày 21/08/2006 về việc quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020, đồng thời Luật đầu tƣ chung đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006, đã tạo nền móng vững chắc cho các địa phƣơng xây dựng và phát triển KCN.
Mặc dù trong thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã chú trọng tới công tác quy hoạch, nhƣng quy hoạch vẫn thiếu tính khoa học, thiếu sự gắn kết với quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh và các vấn đề: môi trƣờng, nguồn nhân lực, xây dựng quy hoạch chƣa phù hợp với tiềm năng của tỉnh. Vì vậy, khi quy hoạch phải khắc hoạ rõ nét môi trƣờng KT - XH hấp dẫn của tỉnh, bằng cách công khai hoá rộng rãi và minh bạch quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết của tỉnh, phải quan tâm tới việc ổn định, phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái, không nên vì nôn nóng thu hút đầu tƣ mà phá vỡ quy hoạch. Do đó, công tác quy hoạch trong thời gian tới cần phải chú ý các vấn đề cốt yếu sau:
triển KTXH, quy hoạch đất đai, quy hoạch điểm dân cƣ, thành phố, khu đô thị. Nội dung quy hoạch KCN không chỉ nói chung về bố trí địa điểm, vị trí đóng của khu mà còn phải tính tới cả hƣớng bố trí ngành công nghiệp, sản phẩm sẽ sản xuất,… để phù hợp với đặc điểm dân cƣ, khả năng đất đai, tài nguyên, giá cả lao động và yêu cầu về môi trƣờng của từng khu vực. Để nâng cao chất lƣợng qui hoạch, cần có sự phối hợp của các ngành, các địa phƣơng và giữa địa phƣơng với trung ƣơng để có sự thống nhất trong các định hƣớng phát triển, đảm bảo tính liên kết giữa phát triển của KCN với sự phát triển chung của địa phƣơng, cũng nhƣ tính liên kết trong phát triển KCN giữa các địa phƣơng trong tỉnh với nhau, tránh cạnh tranh trực tiếp giữa các KCN trên cùng một địa bàn hoặc giữa những địa bàn có sự gần gũi về mặt địa lý.
Hai là, quy hoạch các KCN phải chấp hành nghiêm chỉnh qui định về tỷ lệ lấp đầy KCN hiện có khi mở rộng và bổ sung qui hoạch KCN mới của các địa phƣơng theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ. Từ đó có căn cứ và lộ trình điều chỉnh qui hoạch KCN cho phù hợp với yêu cầu phát triển của từng thời kỳ, đảm bảo yêu cầu tiết kiệm tài nguyên đất. Tránh tình trạng nhiều KCN không thể thu hút đƣợc đầu tƣ hoặc đạt tỷ lệ sử dụng đất KCN rất thấp để đất hoang hóa trong khi ngƣời dân không có đất sản xuất; hoặc thiếu đất công nghiệp cho thuê, lỡ mất cơ hội phát triển của địa phƣơng.
Ba là, quy hoạch KCN cần đảm bảo tính bền vững, phải xác định rõ vị trí có thể xây dựng KCN cũng nhƣ những ngành nghề cụ thể đƣợc phép đầu tƣ vào những vị trí này. Cụ thể là vị trí đặt KCN không đƣợc ảnh hƣởng tới hành lang phát triển các đô thị trong tƣơng lai. Không nên bố trí các KCN quá gần tuyến đƣờng giao thông huyết mạch và đảm bảo không ảnh hƣởng tiêu cực tới sự tồn tại bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là những vùng đất tốt, những vùng có mật độ dân cƣ cao. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá đúng đắn, nghiêm túc về tiềm năng, lợi thế và nhu cầu đầu tƣ và khả năng thu hút đầu tƣ của từng địa phƣơng nơi quy hoạch xây dựng KCN để định hƣớng phát triển ngành nghề, hình thành và phát triển các khu công nghiệp hợp lý để phát huy lợi thế của từng vùng là hết sức quan
trọng. Để làm đƣợc điều này Ban quản lý các khu công nghiệp phải có phòng ban chức năng phù hợp làm công tác nghiên cứu, tham mƣu cho Ban và trên cơ sở đó Ban tham mƣu với UBND tỉnh.
Bốn là, trong quy hoạch phát triển các KCN, nhất thiết phải tính đến việc đảm bảo tính đồng bộ của các yếu tố cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Phát triển KCN đi đôi với quy hoạch đồng bộ khu dân cƣ, khu đô thị, đảm bảo sự phát triển tƣơng xứng giữa cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, giữa quy hoạch trong hàng rào và ngoài hàng rào.
Năm là, công tác thiết kế quy hoạch chi tiết phải tính toán dự kiến hợp lý các loại đất xây dựng công nghiệp, tỷ lệ đất cho thuê xây dựng nhà xƣởng và đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật một cách hợp lý, với phƣơng án tiết kiệm nhất.