Nguồn lao động trẻ

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 40 - 41)

- Bảo vệ tài nguyên và môi trường:

2.1.2. Nguồn lao động trẻ

Dân số Vĩnh Phúc khá đông, do đó tỉnh có một nguồn lao động khá dồi dào. Năm 2009, nguồn lao động của tỉnh là 690,68 nghìn ngƣời, tăng 1,1 lần so với năm 2008 (672,61 nghìn ngƣời), chiếm 69% dân số toàn tỉnh (690,68/1.003,047), trong đó, dân số từ độ tuổi 15 đến 45 tuổi chiếm 50 % dân số toàn tỉnh. Do kết cấu dân số trẻ, tăng bình quân hàng năm 20 nghìn ngƣời nên nguồn lao động của Vĩnh Phúc có khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động cho các KCN. Bên cạnh đó, giá nhân công lao động Vĩnh Phúc rẻ hơn hẳn so với các tỉnh khác thuộc đồng bằng sông Hồng. Đây là lợi thế so sánh tạo ra năng lực thu hút vốn đầu tƣ cho tỉnh nhà nói chung và cho KCN nói riêng.

cận thị trƣờng, sáng tạo trong sản xuất đáp ứng đƣợc những yêu cầu của các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, lao động Vĩnh Phúc có trình độ học vấn không cao, chủ yếu là lao động tốt nghiệp trong các bậc trung học phổ thông cơ sở. Theo thống kê tính đến thời điểm ngày 1/4/2009 lao động trên 15 tuổi chƣa qua đào tạo chiếm 65,3% dân số toàn tỉnh, còn lao động qua đào tạo chỉ chiếm 10%. Nhƣng chính điều đó giúp cho Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng trong việc thu hút các ngành cần nhiều lao động, nhƣ dệt may, công nghiệp vật liệu, công nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu dùng bởi giá nhân công lao động giản đơn rất thấp.

Tuy nhiên, cần thấy rằng lao động giá rẻ chỉ là lợi thế hiện tại, và cũng chỉ đối với một số ngành truyền thống nào đó, chứ không phải là lợi thế so sánh trong thời đại CNH, HĐH. Vì vậy, tỉnh Vĩnh Phúc cần phải có chiến lƣợc đào tạo trình độ chuyên môn cho đội ngũ này.

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)