3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Hình 3.1: Bản đồ vị trí huyện Phù Cừ
Huyện Phù Cừ nằm ở toạđộ 21,420 vĩ bắc, 106,120 kinh đông. Phía Tây giáp huyện Tiên Lữ, phía Tây Bắc giáp huyện Ân Thi, đều thuộc tỉnh Hưng Yên. Phía Đông Bắc và phía Đông giáp huyện Thanh Miện của tỉnh Hải Dương, ranh giới chủ yếu là sông Cửu An, chi lưu của sông Luộc. Góc phía Đông Nam giáp huyện Quỳnh Phụ, còn phía Nam giáp huyện Hưng Hà, đều của tỉnh Thái Bình, ranh giới là sông Luộc. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có sông Nghĩa Lý, một chi lưu khác của sông Luộc, chảy qua.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36
Bảng 3.1. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Phù Cừ trong 3 năm (2011 – 2013)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 BQ Tổng DT đất tự nhiên 9.385,73 100,00 9.385,73 100,00 9.385,73 100,00 100,00 100,00 100,00 Đất nông nghiệp 6.524,39 69,51 6.524,07 69,51 6.522,26 69,49 100,00 99,97 99,98 Trong đó: Đất trồng lúa 5.174,64 79,31 5.149,05 78,92 5.147,76 78,93 99,51 99,97 99,74 Đất trồng cây hàng năm khác 255,85 3,92 255,79 3,92 256,11 3,93 99,98 100,13 100,05 Đất trồng cây lâu năm 287,81 4,41 287,81 4,41 287,44 4,41 100,00 99,87 99,94 Đất nuôi trồng thuỷ sản 804,1 12,32 804,07 12,32 803,6 12,32 100,00 99,94 99,97 Đất nông nghiệp khác 1,99 0,03 27,35 0,42 27,35 0,42 1374,37 100,00 370,73
Đất phi nông nghiệp 2.837,31 30,23 2.837,62 30,23 2.839,44 30,25 100,01 100,06 100,04
Trong đó:
Đất ở 969,73 34,18 969,73 34,17 971,06 34,20 100,00 100,14 100,07
Đất chuyên dùng 1351,45 47,63 1351,68 47,63 1353,02 47,65 100,02 100,10 100,06 Các loại đất khác 516,13 18,19 516,22 18,19 515,36 18,15 100,02 99,83 99,93
Đất chưa sử dụng 24,03 0,85 24,03 0,26 24,02 0,26 100,00 99,96 99,98
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 Hệ thống giao thông thuỷ - bộ khá phát triển, Quốc lộ 38B chạy từ Ninh Bình, qua Hà Nam, thành phố Hưng Yên, đến thị trấn Trần Cao, sang Thanh Miện tỉnh Hải Dương. Tỉnh lộ 202 chạy dọc huyện qua tỉnh Thái Bình là huyết mạch giao thông nối Thái Bình và Ân Thi đi Hà Nội. Đường Huyện chạy qua các xã Nhật Quang - Đình Cao qua Hải Dương và Thái Bình. Hệ thống huyện lộ và đường liên xã kết nối hoàn chỉnh và đang đầu tư nâng cấp. Dân cư chủ yếu sống ở nông thôn, chiếm 93,41% dân số toàn huyện.
Là một huyện nông nghiệp, đất đai không chỉ là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thiếu được mà nó còn liên quan đến nhiều mặt về phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đánh giá đúng tình hình đất đai sẽ cho ta có phương hướng sử dụng đất có hiệu quả hơn.
Xét vềđiều kiện tự nhiên, ngành nông nghiệp huyện Phù Cừ có nhiều lợi thế để có thể phát triển toàn diện. Huyện có 14 đơn vị hành chính gồm 13 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên là 9.385,73ha. Với địa hình bằng phẳng, đất đai của huyện Phù Cừ cho phép phát triển nông nghiệp toàn diện, có khả năng quay vòng cao với nhiều loại cây trồng đa dạng, phong phú, kể cả các loại cây có giá trị kinh tế cao.
Từ bảng 3.2 cho thấy tổng số lao động xã hội toàn huyện là 47.876 người chiếm 60,91% dân số. Số người trong độ tuổi lao động là 43.897 người chiếm 55,85% dân số. Lao động của huyện vẫn chủ yếu tập trung trong ngành nông nghiệp. Sự gia tăng của lao động trong ngành này khá lớn, bình quân trong 3 năm là 118,72%. Số lao động làm việc tại ngành Công nghiệp – Xây dựng và Thương mại – Dịch vụ chiếm tương đối cao, bình quân là 108.07% và 101,74%. Nguyên nhân của sự tăng lao động trong các ngành này là do ngành công nghiệp của huyện được đầu tư, mở rộng quy mô, đồng thời các ngành nghề truyền thống như Làng nghề sản xuất mộc dân dụng tại thôn Tam Đa (Xã Tam Đa), làng nghề mây tre đan Đình Cao ... cũng không ngừng phát triển thu hút lao động từ các ngành nghề khác sang.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38
Bảng 3.2. Tình hình hộ, nhân khẩu và lao động của huyện qua 3 năm (2011-2013)
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 So sánh (%) Số Cơ cấu (%) Số Cơ cấu (%) Số Cơ cấu (%) 2012/2011 2013/2012 BQ
lượng lượng lượng
1.Tổng số nhân khẩu Người 78.077 100,00 78.390 100,00 78.596 100,00 100,40 100,00 100,26
- Phân theo giới tính " 78.077 100,00 78.390 100,00 78.596 100,00 100,40 100,26 100,33 Nam " 38.146 48,86 38.299 48,86 38.078 48,45 100,40 99,42 99,91 Nữ " 39.931 51,14 40.091 51,14 40.518 51,55 100,40 101,07 100,73 - Phân theo thành thị nông thôn 78.077 100,00 78.390 100,00 78.596 100,00 100,40 100,26 100,33 Nông thôn ‘’ 72.601 92,99 72.845 92,93 72.996 92,87 100,34 100,21 100,27 Thành thị ' 5.476 7,01 5.546 7,07 5.601 7,13 101,28 100,99 101,13
2. Dân số trong độ tuổi lao động ‘’ 42.036 100,00 42.205 100,00 43.879 100,00 100,40 103,97 102,17 3. Lao động làm việc trong các
ngành kinh tế: 44.897 100,00 44.870 100,00 46.038 100,00 99,94 102,60 101,26
+ Lao động nông nghiệp ‘’ 24.671 54,95 24.397 54,37 33.802 73,42 98,89 138,55 117,05 + Lao động thuỷ sản " 4.185 9,32 4.035 8,99 4.138 8,99 96,42 102,55 99,44 + Lao động CN-XD ‘’ 8.217 18,30 8.422 18,77 9.572 20,79 102,49 113,65 107,93 + Lao động TM-DV ‘’ 7.824 17,43 8.016 17,86 8.098 17,59 102,45 101,02 101,74
4. Lao động khu vực nhà nước ' 1.528 100,00 1.679 100,00 1.838 120,79 109,88 109,47 109,68
5. Mật độ dân số ng/km2 827 830 835 100,36 100,60 100,48
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 Sự biến động về lao động của huyện Phù Cừ là phù hợp với quy luật tự nhiên, nhưng lao động nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn. Điều này cho thấy nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu. Tuy nhiên lao động nông nghiệp lại mang tính thời vụ nên sẽ xẩy ra tình trạng dư thừa lao động trong nông thôn. Vì vậy để giải quyết tình trạng này cần phải mở rộng quy mô sản xuất, quy mô chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá để tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.