Tình hình phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở một số nước trên

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36 - 40)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIỂU

2.2.1Tình hình phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở một số nước trên

thế giới và Việt Nam

2.2.1 Tình hình phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở một số nước trên thế giới thế giới

a) Trung Quốc

Nghề thủ công ở Trung Quốc có từ lâu ựời và rất nổi tiếng như ựồ gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim, nghề làm giấy. đầu thế kỷ XX, Trung Quốc có khoảng 10 triệu thợ thủ công, làm việc trong các hộ gia ựình, trong phường nghề và làng nghề. đến năm 1954, số người làm nghề tiểu thủ công nghiệp ựược tổ chức vào hợp tác xã. Sau này phát triển thành xắ nghiệp Hương Trấn và cho ựến nay vẫn còn tồn tại ở một số ựịa phương.

Xắ nghiệp Hương Trấn là tên gọi chung của các xắ nghiệp công, thương nghiệp, xây dựng, vvẦ hoạt ựộng ở khu vực nông thôn. Nó bắt ựầu xuất hiện vào năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chắnh sách mở cửa. Xắ nghiệp Hương Trấn phát triển mạnh mẽ ựã góp phần ựáng kể vào việc thay ựổi bộ mặt nông thôn.

Những năm 80, các xắ nghiệp cá thể và làng nghề phát triển nhanh, ựóng góp tắch cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn và trong số 32% sản lượng công nghiệp nông thôn do các xắ nghiệp cá thể tạo ra có phần ựóng góp ựáng kể từ làng nghề. Trong các hàng thủ công xuất khẩu, hàng thảm có vị trắ ựáng kể - chiếm 75% số lượng thảm ở thị trường Nhật Bản.

b) Inựônêsia

Chương trình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựược Chắnh phủ Inựônêxia hết sức quan tâm bằng việc lần lượt ựề ra các kế hoạch 5 năm:

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Xây dựng các xưởng và trung tâm ựể bán sản phẩm tiểu thủ công nghiệp;

- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai: thực hiện các dự án hướng dẫn và phát triển công nghiệp nhỏ nhằm giáo dục ựào tạo, mở mang các hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp của những doanh nghiệp nhỏ;

- Kế hoạch 5 năm lần thứ ba: Chắnh phủ ựứng ra tổ chức một số cơ quan ựể quản lắ, chỉ ựạo hướng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật tư thiết bị, tiêu thụ sản phẩm; tổ chức một số trung tâm trợ giúp công nghiệp nhỏ; ựề ra các chắnh sách khuyến khắch hỗ trợ công nghiệp nhỏ phát triển, trong ựó chú ý ựến chắnh sách khuyến khắch về thuế và ưu tiên công nghiệp nhỏ chế biến nông sản xuất khẩu.

Sự nỗ lực của Chắnh phủ trong việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựã ựem lại hiệu quả thiết thực. Ở ựảo Java, số liệu ựiều tra cho thấy, 44% lao ựộng nông thôn có tham gia vào hoạt ựộng kinh tế ngoài nông nghiệp (19% làm ở các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và 16% làm các dịch vụ nông thôn). Thu nhập của nông dân ở ựây từ nguồn ngoài nông nghiệp trong những năm gần ựây tăng từ 12% lên 23% tổng thu nhập.

c) Philippin

Ngay từ ựầu, Chắnh phủ Philippin ựã quan tâm ựến công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn. Từ 1979 -1982, Chắnh phủ ựã ựề ra chương trình và dự án phát triển công nghiệp nông thôn, trước hết tập trung vào ngành nghề tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ựơn giản, chế biến thực phẩm và chế tạo công cụ cho nông nghiệp. Chương trình của Chắnh phủ chủ yếu tập trung giúp tiểu thủ công nghiệp về tài chắnh, công nghệ và tiếp thị. Cụ thể là miễn thuế cho các xắ nghiệp có quy mô dưới 20 lao ựộng và ưu tiên vốn tắn dụng với lãi suất thấp cho Xắ nghiệp nhỏ ựể hỗ trợ chuyển giao kĩ thuật công nghệ và thông tin thị trường giá cả.

Các ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm ựược chú ý hơn cả ựể tập trung vào xuất khẩu. Chẳng hạn, nghề chế biến NATA Ờ nước dừa tinh khiết - là món ăn lâu ựời của người dân. Cả nước có khoảng 300 gia ựình chế biến NATA cung cấp cho Công ty thực phẩm Inter Food ựể xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cổ truyền này năm 1993 là 14 triệu USD; trong ựó 85% xuất khẩu sang Nhật Bản.

d) Nhật Bản

Ở Nhật Bản, tuy công nghiệp hoá diễn ra nhanh và mạnh song làng nghề vẫn tồn tại, các nghề thủ công vẫn phát triển. Họ không những duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống mà còn mở ra một số nghề mới. đồng thời, Nhật Bản cũng rất chú trọng ựến việc hình thành các xắ nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ ở nông thôn ựể làm vệ tinh cho những xắ nghiệp lớn ở các ựô thị.

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của Nhật Bản bao gồm: Chế biến lương thực, thực phẩm, ựan lát, dệt chiếu, thủ công mĩ nghệ, dệt lụa và chế tạo nông cụẦ

điều ựáng chú ý là công nghệ chế tạo nông cụ của Nhật từ thủ công dần dần ựược hiện ựại hoá với các máy gia công tiến bộ và kĩ thuật tiên tiến. Thị trấn Takeo có trung tâm nghiên cứu mẫu mã và chất lượng công cụ với ựầy ựủ thiết bị ựo lường hiện ựại theo tiêu chuẩn quốc gia.

Vào những năm 70 thế kỷ XX, ở tỉnh Oita (miền Tây Nam Nhật Bản) ựã có phong trào Ộmỗi thôn làng một sản phẩm - (One village, One product - OVOP)Ợ nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền trong nông thôn do ựắch thân ông tỉnh trưởng phát ựộng và tổ chức. Kết quả cho thấy, ngay những năm ựầu tiên, họ ựã sản xuất ựược 143 loại sản phẩm, thu ựược 1,2 tỉ USD. Trong ựó, 378 triệu USD thu từ bán rượu ựặc sản Sakê của ựịa phương, 114 triệu USD thu từ bán các mặt hàng thủ công mĩ nghệ.

Phong trào phát triển ngành nghề cổ truyền Ộmỗi làng một sản phẩm - OVOPỢ ựã nhanh chóng lan rộng ra khắp nước Nhật và thực sự thu hút ựược sự quan tâm, học hỏi và phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong ựó có Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Indonesia và cả Việt Nam.

Mặc dù hiện nay, Nhật Bản ựã trang bị ựầy ựủ máy móc nông nghiệp và ựạt trình ựộ cơ giới hoá các khâu canh tác trên 95% nhưng nghề sản xuất nông cụ cũng không giảm sút nhiều. Nông cụ của Nhật Bản với chất lượng tốt, mẫu mã ựẹp, không chỉ ựược tiêu thụ ở trong nước mà cẽòn xuất khẩu ra nước ngoài.

e) Hàn Quốc

Sau chiến tranh, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chú trọng ựến công nghiệp hoá nông thôn, trong ựó có ngành nghề thủ công và làng nghề truyền thống. đây là một chiến lược quan trọng ựể phát triển nông thôn. Các mặt hàng ựược tập trung sản xuất là hàng thủ công mĩ nghệ, hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch và xuất khẩu, ựồng thời tập trung chế biến lương thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Ngành nghề thủ công truyền thống ựược phát triển rộng khắp từ những năm 1970 ựến 1980, ựã xuất hiện 908 xưởng thủ công, chiếm 2,9% xắ nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23 nghìn lao ựộng, hoạt ựộng theo hình thức sản xuất tại gia ựình là chắnh. đây là loại hình nông thôn với 79,4% dựa vào các hộ gia ựình riêng biệt, sử dụng nguyên liệu ựịa phương và bắ quyết truyền thống.

để phát triển công nghiệp thủ công truyền thống, Chắnh phủ ựã thành lập 95 hãng thương mại về những mặt hàng này. Tương lai của các nghề thủ công truyền thống còn ựầy hứa hẹn do nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm dân gian bắt ựầu tăng. Qua ựây có thể ựánh giá ựược hiệu quả lao ựộng của chương trình ngành nghề thủ công truyền thống là rất thiết thực.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36 - 40)