0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

đặc ựiểm kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 50 -55 )

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2 đặc ựiểm kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường

a) đất ựai

Huyện Vĩnh Tường có diện tắch ựất tự nhiên 14.189,98 ha (141,899 km2), trong ựó: đất nông nghiệp: 9.208,15 ha, ựất phi nông nghiệp: 4.980,43 ha. Sau tái lập năm 1996, huyện có số dân là 180.110 người.

Sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, huyện Vĩnh Tường ựứng trước nhiều khó khăn. Chiến tranh ựã tàn phá mảnh ựất này rất nặng nề. Trên toàn huyện có tới 70% nhà cửa bị ựốt phá, một số xã như Bình Dương, Ngũ Kiên, đại đồng... bị tàn phá tới 90%. Hơn ba nghìn mẫu ruộng bị bỏ hoang, trong ựó có hơn một nghìn mẫu là vành ựai trắng, nhiều nơi còn có bom, mìn. Hệ thống kênh mương bị phá hoại, gây khó khăn cho cấy trồng. Hàng nghìn con trâu, bò bị giết, Xóm làng xơ xác, tiêu ựiều.

Nhân dân Vĩnh Tường ựã từng bước khắc phục khó khăn, vượt qua gian khổ, vững bước ựi lên trong thời kỳ mới. đến tháng 12/1954, hơn năm trăm mẫu ruộng hoang hóa ở xã Kim Xá ựược ựưa vào sản xuất; nhân dân Tuân Chắnh, Minh đức (nay là xã Thượng Trưng), Ngũ Kiên ựưa hơn một nghìn mẫu ruộng vào cày cấy. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Tường có những nét khởi sắc.

Nhiều mô hình ựiển hình tiên tiến về sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh như phong trào làm phân xanh (làm bèo hoa dâu) ở Phù Lập (xã Tam Phúc); phong trào năng suất lúa 5 tấn ở xã Tuân Chắnh. Kết quả, vụ chiêm xuân năm 1962 ựạt 39.047 mẫu, vượt kế hoạch 1,7%, tăng 2,1% so với năm 1961. Ngày 25 - 11 - 1961, Hợp tác xã Lạc Trung, xã Bình Dương - một ựiển hình tiên tiến của phong trào trồng cây toàn tỉnh - ựã vinh dự ựược ựón Chủ tịch Hồ Chắ Minh về thăm.

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Vĩnh Tường qua các năm DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) SL T (ha) Cơ cấu (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 Bình Quân Tổng diện tắch tự nhiên 14189,98 100,00 14189,98 100,00 14401,55 100,00 100,00 101,49 100,7 1 đất nông nghiệp 9208,15 64,89 9157,87 64,54 10098,64 70,12 99,45 110,27 104,7

a đất sản xuất nông nghiệp 8056,30 87,49 8008,06 87,44 8185,25 81,05 99,40 102,21 100,8

b đất nuôi trồng thuỷ sản 1124,48 12,21 1122,44 12,26 1904,26 18,86 99,82 169,65 130,1

c đất Nông nghiệp khác 27,37 0,30 27,37 0,30 9,13 0,09 100,00 33,36 57,76

2 đất phi nông nghiệp 4980,43 35,10 5030,71 35,45 4288,96 29,78 101,01 85,26 92,8

a đất ở 1450,95 29,13 1454,01 28,90 1676,00 39,08 100,21 115,27 107,5

a đất chuyên dùng 2402,39 48,24 2435,15 48,41 1803,77 42,06 101,36 74,07 86,65

b đất tôn giáo tắn ngưỡng 23,77 0,48 23,77 0,47 23,71 0,55 100,00 99,75 99,87

c đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 100,04 2,01 100,04 1,99 82,53 1,92 100,00 82,50 90,83

d đất sông, suối, mặt nước 994,44 19,97 1008,90 20,05 702,19 16,37 101,45 69,60 84,03

e đất phi nông nghiệp khác 8,84 0,18 8,84 0,18 0,76 0,02 100,00 8,60 29,32

Năm 2011 Năm 2012

STT Chỉ tiêu

Năm 2010 So sánh DT (%)

b) Nhân khẩu, lao ựộng

Năm 2012, dân số toàn huyện là 203.456 người. Trong ựó: dân số ựô thị: 28.373 người, dân số nông thôn: 175.083 người (theo số liệu tổng hợp tình hình KT-XH ựến giữa nhiệm kì đại hội ựảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXIV - nhiệm kì 2010 - 2015).

Là một huyện ựồng bằng nên mật ựộ dân số của Vĩnh Tường tương ựối cao, năm 2004 là 1.346 người/km2 (cao hơn mức trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc cùng thời ựiểm với 874 người/km2); ựặc biệt ở khu vực nông thôn, năm 2012, mật ựộ dân số 1488 người/km2.

Vĩnh Tường là huyện có quy mô dân số lớn so với các huyện khác trong tỉnh. Tốc ựộ tăng dân số trong huyện không cao, chỉ khoảng 1,142%.

Về dân tộc: Dân tộc kinh 203.282 người, chiếm 99,92%; dân tộc Tày 103 người, chiếm 0,05%; dân tộc Thái 71 người, chiếm 0,03%.

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ựộng của huyện Vĩnh Tường năm 2012

CHỈ TIÊU đVT Số lượng Cơ cấu (%)

1. Tổng dân số người 203456 100,00

1.1 Dân số thành thị người 28373 13,95

1.2 Dân số nông thôn người 175083 86,05

2. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,142

3. Tổng số lao ựộng người 101759 100,00

3.1 Lao ựộng Nông nghiệp người 35178 34,57

3.2 Lao ựộng CN - XD người 30192 29,67

3.3 Lao ựộng TM - DV người 35411 34,80

3.4 Lđ chưa có việc làm ổn ựịnh người 978 0,96

c) Cơ sở hạ tầng

Bảng 3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Vĩnh Tường năm 2012

Chỉ tiêu đVT Số lượng

1. Giao thông km 1209,44

- đường quốc lộ km 22,0

- đường tỉnh, ựường huyện, ựường trên ựê km 141,5 - đường xã, ựường thôn, liên thôn km 1045,94 - Xã có ựường ô tô ựến trung tâm xã % 100 2. Thuỷ lợi

-Trạm bơm tưới cái 48

- Trạm bơm tiêu cái 10

- Trạm bơm di ựộng, dã chiến cái 50

3. Hệ thống ựiện

- Số trạm biến áp trạm 150

- Xã , thị trấn có ựiện 29

- Tỉ lệ hộ dân ựược sử dụng ựiện lưới quốc gia % 100 4. Công trình phúc lợi

- Xã có bưu ựiện văn hoá xã 29

- Xã có nhà văn hóa xã 27

- Tỉ lệ thôn có dịch vụ internet băng thông rộng % 100

- Xã có chợ nông thôn 10

Về phát triển giao thông

Huyện có mạng lưới giao thông ựường bộ tương ựối hoàn chỉnh, trong ựó có các tuyến như: quốc lộ 2A, quốc lộ 2C; tỉnh lộ 304, 305; ựường sắt thành phố Hà Nội - Lào Cai chạy qua. điều này thuận tiện cho việc lưu thông tiêu thụ nông sản, hàng hoá của huyện. Bên cạnh ựó, hệ thống của các sông Hồng, sông Phó đáy, sông Lô cũng góp phần làm cho việc giao thông ựường thuỷ thêm thuận tiện.

Thực hiện công cuộc ựổi mới, Vĩnh Tường luôn chú trọng xây dựng các công trình hạ tầng quan trọng. Hệ thống ựường bộ ựược phân bổ tương ựối phù hợp. đường ô tô ựến ựược tất cả các xã, thị trấn. Tổng số chiều dài ựường bộ là 1.209,44 km, ựường giao thông nông thôn (GTNT) chiếm 86,5% với 1045,94 km, trong ựó ựường xã là 86,07 km, ựường thôn là 192,5 km, ựường xóm là 267,17 km, ựường giao thông nội ựồng là 500,2 km.

được sự ựồng tình, ủng hộ của nhân dân, phong trào làm ựường GTNT giai ựoạn 2007-2010 ựạt 439% giá trị ựề án, ựưa tổng số ựường GTNT ựược xây dựng cứng hóa giai ựoạn 2007-2010 là 174,84 km. Trong ựó, ựường xã cứng hóa 100%, ựường thôn cứng hoá 92%, ựường xóm ngõ cứng hóa 96%, ựường nội ựồng cứng hóa ựạt 22%. Xây dựngGTNT ựã góp phần quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH, khắc phục ựược tình trạng chênh lệch về trình ựộ phát triển giữa nông thôn và thành thị; ựời sống văn hóa ở nông thôn và mức sống của người dân từng bước nâng cao.

Vĩnh Tường luôn ựược ựánh giá là huyện dẫn ựầu về ựầu tư xây dựng, phát triển giao thông trên ựịa bàn tỉnh. Từ năm 2007 ựến nay, huyện Vĩnh Tường là ựơn vị có thành tắch xuất sắc và ựược tặng cờ thi ựua của Chắnh phủ

(năm 2006 và năm 2008), Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (năm 2009), Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc (năm 2007), Cờ thi ựua xuất sắc của UBND tỉnh (năm 2010).


Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 50 -55 )

×