4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp toàn huyện Vĩnh
Tường
Tường công nghiệp phát triển thuộc nhóm trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc. Nhưng những năm gần ựây, cùng với sự phát trỉển chung của cả nước, ựặc biệt là từ năm 2006, khi có Nghị quyết 02/2006/NQ-HđND ngày 14/3/2006 của Hội ựồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc về Chương trình khuyến công và phát triển làng nghề giai ựoạn 2006 - 2010; kế hoạch số 39/KH-UB, ngày 24/4/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc về triển khai thực hiện Nghị quyết 02/2006/NQ-HđND, ựược sự quan tâm ựúng mức của các cấp chắnh quyền ựịa phương với chắnh sách hỗ trợ cho việc khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn, ngành nghề nông thôn nói chung, tiểu thủ công nghiệp nông thôn nói riêng của huyện ựược khôi phục, phát triển và mở rộng ở tất cả mọi loại hình kinh tế, ựặc biệt là loại hình kinh tế hộ. Kết quả sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện phát triển nhanh, ựã khai thác ựược tiềm năng thế mạnh của ựịa phương.
Các xã giáp sông Hồng và sông Lô như: Vĩnh Linh, Vĩnh Thịnh, Cao đại, Phú Thịnh, Bồ Sao, Việt Xuân tập trung mũi nhọn vào khai thác vật liệu xây dựng. Các xã vùng ựồng bằng duy trì nghề ựã có như: dệt vải, thêu ren, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất ựồ gỗ, cơ khắ nhỏ, ựồng thời phát triển thêm nghề mới như sản xuất vật liệu gạch không nung ở Cao đại, Kim Xá, đại đồng; thêu ựắnh cườm ở các xã Chấn Hưng, Nghĩa Hưng. đồng thời, huyện ựã quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp làng nghề.