Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 108 - 115)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.4Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo

theo hướng bền vững ở huyện Vĩnh Tường

Như ựã phân tắch, ựánh giá ở trên, sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện Vĩnh Tường chưa ổn ựịnh về quy mô, cơ cấu và hiệu quả sản xuất. Sở dĩ như vậy là do các yếu tố ảnh hưởng theo sơ ựồ sau:

Sơ ựồ 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở huyện Vĩnh Tường

Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp chưa bền vững

Chưa ổn ựịnh về quy mô, cơ cấu

Chưa ổn ựịnh về hiệu quả sản xuất

Chắnh sách chưa ựồng bộ Hạn chế về nguồn lực Thị trường (ựầu vào, ựầu ra) Quy hoạch còn bất cập Chất lượng lao ựộng thấp Cơ cấu sản phẩm chưa hợp lắ Công nghệ thủ công, lạc hậu

4.3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự gia tăng sản xuất tiểu thủ công nghiệp

a) Nguồn lực

Muốn phát triển sản xuất, vốn là yếu tố rất quan trọng. Vốn bao gồm cả vốn bằng tiền và tài sản khác phục vụ cho sản xuất, tác ựộng ựến ngành nghề trên nhiều khắa cạnh: cơ sở ựể có ựược công nghệ tiên tiến; tạo ựiều kiện cho người sản xuất ngành nghề tự chủ trong nền kinh tế thị trường; có thể chủ ựộng ựiều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm nhằm ựáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường; giúp cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp có ựiều kiện du nhập sản phẩm mới, ngành nghề mới; chủ ựộng ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; là cơ sở quan trọng ựể phát huy các nguồn lực khác.

Qua ựiều tra tại huyện Vĩnh Tường cho thấy, vốn sản xuất kinh doanh của 120 hộ là 138,61 tỉ ựồng, bình quân mỗi hộ sử dụng số vốn gần 1,2 tỉ ựồng. Trong tổng số vốn của các hộ ựiều tra thì 71,85% là vốn là tự có, phần còn lại (28,15%) là ựi vay. Trong 120 hộ ựiều tra thì có 74 hộ ựang phải vay vốn sản xuất, chiếm 61,67% số hộ. điều này cũng làm ảnh hưởng ựến việc chủ ựộng ựầu tư mở rộng sản xuất và làm giảm thu nhập của hộ do phải chi phắ trả lãi vay các nguồn.

Trang thiết bị: đối với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, trình ựộ kỹ thuật sẽ làm cho ngành nghề cải tiến, làm cho sản phẩm có giá trị cao hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề.

Qua kết quả ựiều tra tại huyện Vĩnh Tường cho thấy, sản phẩm ngành nghề ựược sản xuất bằng kinh nghiệm ựược lưu truyền và ựã có sự kết hợp áp dụng công nghệ mới. đối với cả 3 ngành nghề thì 100% số hộ ựiều tra ựều ựã ựầu tư máy móc thiết bị, nhiều công ựoạn ựược cơ giới hóa làm giảm ựáng kể lao ựộng thủ công của người thợ.

Tuy nhiên, ựánh giá chung về việc áp dụng những thiết bị, công nghệ sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Tường vẫn chưa xứng với tiềm năng và nhu cầu. Các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn sử dụng các công cụ sản xuất thủ công, một số máy móc cũ, công nghệ lạc hậu chưa ựược thay thế do các hộ khai thác ựể tận dụng lao ựộng phổ thông hoặc thiếu vốn. đây là nguyên nhân chắnh làm cho năng suất lao ựộng thấp, sản phẩm có giá thành cao, ựộ ựồng ựều thấp,Ầ điều này ựã hạn chế ựáng kể ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Nguyên liệu có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất nói chung và sự phát triển của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nói riêng.

Theo kết quả ựiều tra tại các hộ của 3 ngành nghề ựại diện ở huyện Vĩnh Tường, hầu như toàn bộ nguồn nguyên liêu phục vụ cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp là ựược nhập từ nơi khác ựến, có những nguyên liệu nhập từ nước ngoài. Việc phụ thuộc về nguồn nguyên liệu ựòi hỏi các ựơn vị sản xuất phải chủ ựộng quan hệ nguồn cung, chấp nhận về giá và có dự trữ. Việc quy hoạch vùng nguyên liệu chủ ựộng cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp của huyện có thể ựáp ứng ựược ựối với một số ngành chế biến nông sản.

b) Thị trường

Do ựặc ựiểm sản phẩm của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là hàng hóa nên vấn ựề tiêu thụ sản phẩm ựã ựược các chủ thể sản xuất tiểu thủ công nghiệp của huyện quan tâm.

Nhu cầu của thị trường tác ựộng trực tiếp ựến sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên một số khắa cạnh chủ yếu sau:

- Trong từng thời kì, nhu cầu của thị trường thay ựổi sẽ làm thay ựổi sản phẩm của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, từ ựó ảnh hưởng ựến sự tồn tại và phát triển của ngành nghề và làng nghề;

- Buộc các nhà sản xuất phải tự chủ, năng ựộng trong sản xuất kinh doanh, tự xác ựịnh mặt hàng thị trường cần ựể có kế hoạch ựáp ứng, từ ựó phát triển sản xuất của cơ sở mình;

- Buộc các hộ sản xuất kinh doanh phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nhất là trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Qua ựiều tra cho thấy, tiêu thụ sản phẩm chủ yếu do tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của chủ hộ. Chỉ có 20% sản phẩm của các hộ sản xuất ựồ mộc ựược các công ti trung gian mua và xuất khẩu. Sản phẩm bán thông qua các cá nhân và doanh nghiệp thương mại chiếm 35% sản lượng nghề Rèn và 40% sản phẩm ựồ gỗ. Còn lại 65% sản phẩm rèn và 40% ựồ gỗ là người sản xuất bán trực tiếp tới người tiêu dùng. Việc tiêu thụ sản phẩm của nghề Cơ khắ vận tải thủy Việt An hoàn toàn do các hộ tự chủ. Vì vậy, việc tiêu thụ còn nhiều hạn chế.

c) Quy hoạch

Quy hoạch bao gồm quy hoạch phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và quy hoạch tổng thể. Việc quy hoạch ngành nghề phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của huyện, của tỉnh và của vùng và phải ựồng bộ từ quy hoạch tổng thể ựến quy hoạch chi tiết.

Việc phát triển tự phát nhiều ngành tiểu thủ công nghiệp và có quá trình lâu dài mà không có quy hoạch làm cho việc quản lắ của huyện hiện nay rất khóa khăn, ựòi hỏi phải thực hiện tốt công tác quy hoạch. Tất các các nội dung quy hoạch phải thể hiện ựược ựịnh hướng phát triển phù hợp với nhu cầu và mục tiêu của sự phát triển bền vững. Do ựó, quy hoạch phải có tầm nhìn và ựảm bảo chất lượng. Cán bộ phải hiểu về quy hoạch và biết cách quản lý quy hoạch từ khâu ựầu ựến khâu thực hiện. Không chỉ vậy, cũng cần làm cho người dân hiểu rõ về tầm quan trọng của quy hoạch ựể cùng thực hiện.

d) Chắnh sách hỗ trợ

Cơ chế chắnh sách của Nhà nước có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Chắnh sách Nhà nước là yếu tố tạo ựiều kiện cho các hộ mở rộng sản xuất, bổ sung nguồn lực cho hoạt ựộng ngành nghề, là bộ phận quản lắ nhà nước về kinh tế - xã hội nông thôn.

Trong thời gian qua, cơ quan Nhà nước các cấp ựã ban hành nhiều quy ựịnh làm tiền ựề cho ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển.

Trung ương đảng khóa X có Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về tam nông. Chắnh Phủ có Nghị định số 66/2006/Nđ-CP, ngày 07/07/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị ựịnh 45/2012/Nđ-CP ngày 21/5/2012 về khuyến công. Bộ Công thương có Quyết ựịnh 5918/2009/Qđ- BCT ngày 24 tháng 11 năm 2009 về chi cho chương trình khuyến công.

Tỉnh ủy Vĩnh Phúc có Nghị Quyết số 03/NQ-TU ngày 27/12/2006 về việc ựẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Hội ựồng nhân dân Tỉnh Vĩnh Phúc có Nghị quyết 02/2006/NQ- HđND, Nghị quyết 12/2010/NQ-HđND ngày 14/6/2010; UBND Tỉnh có Quyết ựịnh số 44/2005/Qđ-UBND ngày 29/12/2005 về việc ban hành quy ựịnh về tiêu chuẩn và một số chắnh sách ựối với làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc; Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 24/6/2010 về chương trình khuyến công và phát triển làng nghề giai ựoạn 2010 Ờ 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 21/9/2010, huyện uỷ Vĩnh Tường có Nghị quyết số 01-NQ/HU; Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường có kế hoạch số 400/KH-UBND ngày 19/4/2011 về phát triển tiểu thủ công nghiệp giai ựoạn 2010 - 2015. Các xã, thị trấn cũng ựều có kế hoạch xây dựng chương trình tổ chức thực hiện Nghị quyết và kế hoạch của Tỉnh, Huyện về ựẩy mạnh phát triển CN Ờ TTCN và ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của ựịa phương mình.

Những chắnh sách trên ựã tạo khung pháp lý cho các nhà quản lý, các cấp ủy chắnh quyền ựịa phương chỉ ựạo tổ chức và trực tiếp tạo thuận lợi ựể các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện, trên cơ sở thực tế nhu cầu phát triển, các chắnh sách cần thường xuyên bổ sung, ựiều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn như: chắnh sách cho vay vốn ựối với các hộ SXKD; chắnh sách ựối với nghệ nhân, người có công truyền nghề,Ầ cần cụ thể, rõ ràng; cần có cơ chế hỗ trợ tài chắnh với mức trợ cấp chắnh ựáng ựể khuyến khắch các thành phần tham gia phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.

4.3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất tiểu thủ công nghiệp a) Chất lượng lao ựộng

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có nhiều công ựoạn phù hợp với các lứa tuổi lao ựộng khác nhau nên có thể tận dụng ựược nhiều loại lao ựộng trên ựịa bàn nông thôn. Những nghệ nhân, thợ giỏi phải có con mắt nhìn nhận toàn diện, khối óc tưởng tượng phong phú trong việc chế tác sản phẩm mang tắnh mĩ thuật cao và phải có khả năng quản lắ ựiều hành các lao ựộng khác trong quá trình sản xuất. Chất lượng nguồn lao ựộng ngoài việc quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển ngành nghề truyền thống còn quyết ựịnh việc phát triển các ngành nghề mới với công nghệ và sản phẩm mới trên ựịa bàn.

Kết quả ựiều tra tại Vĩnh Tường cho thấy, trong tổng 308 lao ựộng tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại 120 hộ ựiều tra thì số lao ựộng là thợ giỏi chỉ có 19 người, chiếm 6,17%, tỉ lệ lao ựộng thạo nghề chiếm 26,02%. Trình ựộ học vấn của người lao ựộng trong các làng nghề Vĩnh Tường là thấp, 72,4% số lao ựộng có học vấn từ tốt nghiệp cấp II trở xuống. Số lao ựộng có trình ựộ từ trung cấp trở lên không ựáng kể. điều ựáng chú ý là số lao ựộng tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp ựều là lao ựộng thủ công, ựược ựào tạo thông qua quá trình tự học, truyền nghề.

b) Công nghệ sản xuất

Công nghệ sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện Vĩnh Tường ựã ựược ựàu tư ở nhiều ngành nghề trong nhiều công ựoạn sản xuất. Tuy nhiên, công nghệ vẫn ựược ựánh giá là vừa lạc hậu, vừa không ựồng bộ, chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu. Các ựơn vị sản xuất vẫn sử dụng công cụ thủ công, một số máy móc cũ ựược khai thác nhằm tận dụng lao ựộng phổ thông. Việc chậm ựổi mới công nghệ trong sản xuất do nhiều nguyên nhân. Trong ựó, nguyên nhân quan trọng nhất là do thiếu vốn và hậu quả là quá trình sản xuất tiêu tốn nhiều nguồn lực, năng suất lao ựộng thấp, mẫu mã chậm cải tiến, giá thành sản phẩm cao. điều này hạn chế ựáng kể ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

c) Chủng loại, mẫu mã sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, ựể tồn tại và phát triển, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phải sản xuất và bán cái người ta cần chứ không phải là cái mình có. Sản phẩm của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phải ựược thị trường chấp nhận về chủng loại, mẫu mã, chất lượng và giá cả.

Mẫu mã sản phẩm của các ngành nghề hiện ựã có ựổi mới. Việc ựa dạng về chủng loại, mẫu mã sản phẩm ngoài khai thác tốt máy móc, thiết bị còn tận dụng ựược nguyên liệu và lao ựộng. đây là một ựiểm mạnh dẫn ựến hàng hóa cạnh tranh ựược trên thị trường, thu hút ựược sự chú ý của khách hàng. Tuy nhiên, việc ựổi mới và phát triển sản phẩm còn nhiều khó khăn do các nguyên nhân cả chủ quan và khách quan, bởi ựặc thù của nghề nghiệp và trang thiết bị, nguồn nhân lực và nguyên vật liệu hiện có. Trước yêu cầu mới, cần duy trì những mẫu mã truyền thống ựang có thị trường; ựồng thời, ựẩy mạnh nghiên cứu cải tiến mẫu mã mới phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của từng thị trường, vừa giữ gìn tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 108 - 115)