Cơ cấu ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 104 - 105)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.2Cơ cấu ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

a) đa dạng về ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

Huyện Vĩnh Tường có các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tương ựối ựa dạng, có cả ngành nghề truyền thống và ngành nghề mới.

Các ngành nghề truyền thống như nghề Mộc, nghề Rèn, làm bánh, bún, làm ựậu có từ lâu ựời, có quá trình phát triển gắn liền với truyền thống văn hóa của dân tộc và văn hóa làng xã.

Các nghề hình thành gắn liền với nhu cầu thiết thực của ựời sống cư dân như nấu rượu, gia công cơ khắ và sản xuất gạch, ngói cũng ựã có bề dày lịch sử và vẫn tồn tại và phân bố rộng khắp trên ựịa bàn huyện. Riêng nghề sản xuất gạch ngói theo công nghệ lò nung chỉ ựược hoạt ựộng ựến năm 2012 và ựã ựược xóa bỏ. Nghề Cơ khắ vận tải tuy ựã hình thành ựược vài chục năm nhưng chỉ ựược công nhận là một nghề từ khoảng chục năm trở lại ựây.

Nghề tiểu thủ công nghiệp ựược coi là mới của huyện là nghề thêu, thêu ựắnh cườm và nghề sản xuất gạch không nung. Hai nghề này phát sinh vào năm 2011 và 2012, làm cho số lượng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của huyện tăng bình quân 4,88%/năm trong giai ựoạn 2011 - 2013.

b) đa dạng về chủng loại sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

Sự ựa dạng về ngành nghề là tiền ựề của sự ựa dạng về chủng loại sản phẩm. Mỗi ngành nghề lại cho nhiều loại sản phẩm với mẫu mã, cấp chất lượng, giá cả phù hợp với từng ựối tượng khách hàng và nhu cầu sử dụng khác nhau. Các ngành nghề truyền thống cũng có sự phát triển các loại sản phẩm vừa giữ ựược tinh hoa của nghề truyền thống, vừa ựáp ứng nhu cầu phát triển. Ngoài các sản phẩm chắnh, các hộ làm còn sản xuất thêm các sản phẩm phụ ựể ựáp ứng nhu cầu của thị trường, ựồng thời nâng cao hiệu qủa sử dụng thiết bị và tăng thu nhập cho người lao ựộng.

c) Loại hình tổ chức sản xuất

Thực tế các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Tường vẫn tổ chức theo mô hình gia ựình là chủ yếu. Trong tổng số 4.969 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp của huyện năm 2012 thì có 3.615 hộ gia ựình, chiếm 72,75%. Số doanh nghiệp có 93, chỉ chiếm 1,87% tổng số cơ sở sản xuất.

Loại hình tổ chức sản xuất tiểu thủ công nghiệp của Vĩnh Tường cần ựược quan tâm, ựịnh hướng ựể tiếp tục hoàn thiện theo hướng tắch tụ sản xuất, hình thành các mô hình liên kết, hợp tác sản xuất ựể nâng cao năng lực sản xuất, tăng khả năng ứng phó với biến ựổi của thị trường.

d) Thị trường tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

Sản phẩm hàng hóa tiểu thủ công nghiệp của huyện ựã có thị trường trong nước ổn ựịnh và từng bước có chỗ ựứng trên thị trường thế giới. Các sản phẩm xuất khẩu như ựồ gỗ mĩ nghệ, khảm trai, sơn mài, sản phẩm ché biến từ Rắn, sản phẩm thêu ựắnh cườm ựã ựược xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản, đài Loan, Liên bang Nga, Cộng hòa Séc, liên bang đức, Mĩ...

Thị trường tiêu thụ hàng hóa tiểu thủ công nghiệp ựã có nhưng chủ yếu với các ngành nghề truyền thống và vẫn còn thị trường bỏ ngỏ. Một số ngành nghề mới phát triển, việc tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào các ựơn hàng không ổn ựịnh. Người sản xuất cũng phải tự tìm kiếm thị trường cho sản phẩm của mình mà chưa có nhiều sự trợ giúp từ chắnh quyền.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 104 - 105)