Nguồn lực cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 85 - 92)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2Nguồn lực cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp

a) đất ựai

Bảng 4.6 Tình hình ựất ựai của hộ SX TTCN ựiều tra H.Vĩnh Tường

Các ngành nghề TTCN Diễn giải đơn vị tắnh Chung Rèn Mộc CKVT 1. Diện tắch ựất sản xuất TTCN m2/hộ 143,04 88,25 161,75 179,13 - Xưởng sản xuất m2/hộ 118,04 63,25 111,75 179,13 - Cửa hàng m2/hộ 10 10 20 - Kho chứa m2/hộ 15 15 30

2. Diện tắch ựất nông nghiệp m2/hộ 895 1.170 1515

(Nguồn: tổng hợp từ các hộ ựiều tra)

đối với các hộ sản xuất nghề Rèn, bình quân diện tắch dùng cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 88,25m2/ hộ. đối với các hộ sản xuất ựồ Mộc thì bình quân diện tắch dùng cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 161,75m2. Các hộ làng nghề Cơ khắ vận tải thuỷ thì diện tắch sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 179,13m2.

Qua ựiều tra cho thấy, các hộ sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở cả ba ngành nghề hầu như coi diện tắch thổ cư là diện tắch sản xuất ngành nghề. Diện tắch xây dựng nhà ở ựược khai thác một phần là nơi trưng bày sản phẩm, kho chứa và có thể là nơi giao dịch mua, bán nguyên liệu và sản phẩm ựầu ra. Lán trại có lợp mái và tường bao xây lửng hoặc che kắn chiếm gần hết diện tắch ựất thổ cư còn lại, vừa làm xưởng sản xuất, kho chứa bán thành phẩm, thành phẩm và chứa nguyên vật liệu. Việc phân chia diện tắch cho từng mục ựắch cụ thể khó thực hiện và quá trình sử dụng diện tắch này cũng uyển chuyển, linh hoạt.

Qua ựiều tra cho thấy, 100% các hộ ựiều tra ựều không có diện tắch cửa hàng riêng ựể trưng bày sản phẩm. Giao dịch của các hộ thực hiện tại nhà ở và số ắt có người trực tiếp bán sản phẩm tại các chợ nhưng diện tắch không cụ thể và không có cửa hàng ựược hợp ựồng thuê ựất ổn ựịnh. đây là một hạn chế lớn ựối với các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp của huyện trong viêc quảng bá, giới thiệu sản phẩm tại chỗ.

Ngoài diện tắch ựất ở ựược cấp quyền sử dụng, các hộ thuộc ngành nghề Rèn Bàn Mạch và nghề Mộc thôn Bắch Chu ựược giao ựất nông nghiệp theo tiêu chuẩn chung. đất nông nghiệp ựược các hộ sử dụng chủ yếu giải quyết nhu cầu lương thực và rau tươi cho gia ựình, tỉ trọng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chiếm rất thấp trong tổng thu nhập của các hộ. Một số ắt hộ tranh thủ một phần ựất nông nghiệp ựể làm nơi tập kết và phơi vật liệu. Một số diện tắch mặt nước ựược khai thác làm hồ ngâm gỗ nguyên liệu của các hộ nghề Mộc. Không ắt hộ còn sử dụng cả lòng, lề ựường giao thông và hành lang ựê ựể tập kết nguyên vât liệu, phơi gỗ, than củi. Việc tận dụng này ảnh hưởng tiêu cực tới giao thông, các công trình công cộng và yêu cầu quản lắ ựất ựai.

đối với các hộ nghề Cơ khắ vận tải thủy Việt An, do ựặc thù kết hợp cơ khắ và vận tải thuỷ, các hộ không ựược giao ựất nông nghiệp theo Nghị ựịnh 64/CP nhưng ựều có phương tiện vận tải thuỷ nên khai thác phần diện tắch mặt nước làm nơi neo ựậu tàu thuyền, tận dụng ựất hoang ven sông và thuê ựất màu bãi của nông dân ựể làm bãi sửa chữa, ựóng mới phương tiện.

Qua việc phân tắch trên cho thấy, diện tắch ựất ựể các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp sử dụng cho phát triển ngành nghề là rất nhỏ, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất, cộng thêm với việc tăng dân số dẫn ựến nhu cầu ựất ở của hàng chục các cặp vợ chồng tách hộ ra sống ựộc lập mỗi năm. Vì vậy, diện tắch dành cho sinh hoạt của các hộ là rất khó khăn, chưa nói ựến diện tắch ựất dành cho sản xuất kinh doanh ngành nghề.

Huyện Vĩnh Tường ựã có kế hoạch số 400/KH-UBND ngày 19/4/2011 về phát triển làng nghề, với mục tiêu các làng nghề ựều có cụm công nghiệp, ựưa các hộ có nhu cầu và khả năng ựầu tư mở rộng sản xuất ra khu sản xuất tập trung tại cụm ựể tạo ựiều kiện phát triển sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu dân cư.

b) Lao ựộng

Bảng 4.7 Tình hình lao ựộng của hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp ựiều tra huyện Vĩnh Tường

Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Tổng số Lđ 308 100 90 100 113 100 105 100 1. Học vấn Cấp II 223 72,40 60 66,67 84 74,34 79 75,24 Cấp III 85 27,60 30 33,33 29 25,66 26 24,76 2. Chuyên môn Nghệ nhân 2 0,65 2 1,77 Thợ giỏi 19 6,17 4 4,44 15 13,27

Qua ựào tạo 273 88,64 81 90 91 80,53 101 96,19

Chưa qua đT 35 11,36 9 10 22 19,47 4 3,81

Hộ nghề Rèn Hộ nghề Mộc Hộ CKVT Diễn giải

Chung Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

Về trình ựộ học vấn, trong tổng số 308 lao ựộng của các hộ ựiều tra có 223 lao ựộng có học vấn cấp II, chiếm 72,4%; có học vấn cấp III là 85 người, chiếm 27,6%. Trong số 30 người có học vấn cấp III của 40 hộ nghề Rèn Bàn Mạch, thì có 8 người chỉ học hết lớp 9/10 hoặc lớp 10, 11/12. Lao ựộng cấp II của Bàn Mạch và của các ngành nghề khác cũng tương tự như vậy. Tại thời ựiểm ựiều tra, nhiều lao ựộng cũng cho rằng làm nghề của họ không cần học vấn cao, khi ựến tuổi lao ựộng hoặc có sức khoẻ chỉ cần tập trung học nghề.

Về trình ựộ chuyên môn, qua số liệu ựiều tra tại bảng 4.5 cho ta thấy, trong 308 lao ựộng ngành nghề của 120 hộ ựiều tra tại 3 ngành nghề thì lao ựộng không qua ựào tạo là 35 người, chiếm 11,36%. Số người ựược công nhận là nghệ nhân và thợ giỏi là 22 lao ựộng, chiếm 7,14% tổng số lao ựộng.

Số lượng nghệ nhân và thợ giỏi tập trung chủ yếu ở nghề Mộc Bắch Chu do ựặc thù nghề Mộc có các sản phẩm mĩ nghệ tiêu biểu, yêu cầu ựộ tinh xảo, tắnh thẩm mĩ cao; việc xét danh hiệu nghệ nhân ựược quan tâm hơn. Hơn nữa, tại Vĩnh Phúc, nghề Mộc phổ biến hơn nghề Rèn, có nhiều làng nghề Mộc, các hộ ở nhiều làng xã khác cũng tham gia sản xuất nghề Mộc. đồng thời, việc tổ chức các cuộc thi thợ giỏi cũng tổ chức nhiều hơn với nghề Mộc ở cả cấp Tỉnh và cấp Huyện.

Số lượng lao ựộng qua ựào tạo ở các làng Rèn và Mộc là 90 và 80,5% tổng số lao ựộng của 80 hộ ựiều tra. Số lao ựộng qua ựào tạo có khả năng làm việc ựộc lập và có thể tự mình hoàn thành ựược phần lớn hoặc toàn bộ các khâu công việc ựể hoàn thành một sản phẩm tiểu thủ công nghiệp hoàn chỉnh với chất lượng, kĩ mĩ thuật trung bình. đào tạo nghề chủ yếu với hình thức truyền nghề. Số lao ựộng không qua ựào tạo là các lao ựộng tại các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhưng là lao ựộng mới ựến tuổi lao ựộng hoặc lao ựộng kiêm, lao ựộng sản xuất nông nghiệp tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp khi nông nhàn ở một số công ựoạn ựơn giản, vận chuyển hoặc bán hàng.

Riêng làng nghề Việt An không có nghệ nhân và thợ giỏi vì ựây là làng nghề mới. Tuy nhiên, tỉ lệ lao ựộng qua ựào tạo khá cao, 96,19%. Các lao ựộng ở ựây chủ yếu có bằng thuyền, máy trưởng tàu sông do Trường Cao ựẳng Hằng Giang TW I ựào tạo.

Như vậy, lao ựộng ựược ựào tào cơ bản ở cả ba ngành nghề ựều thấp, chủ yếu là truyền nghề. đây là vấn ựề mà các hộ sản xuất ngành nghề và các cấp chắnh quyền ựịa phương cần chú ý xem xét. Trong khi chúng ta quy hoạch phát triển các ngành nghề, việc ựào tạo nguồn nhân lực, nhất là chủ cơ sở sản xuất, người lao ựộng cần phải ựược quan tâm ựúng mức.

c) Vốn và tài sản cố ựịnh

Bảng 4.8 Tình hình vốn và tài sản cố ựịnh của các hộ ựiều tra

Rèn Mộc CKVT 1. Số vốn BQ/hộ triệu ự 1155,08 244,25 312,25 2908,75 Vốn tự có triệu ự 829,92 212,00 249,00 2028,75 Tỉ trọng % 71,85 86,80 79,74 69,75 Vốn vay triệu ự 325,17 32,25 63,25 880,00 Tỉ trọng % 28,15 13,20 20,26 30,25 2. Giá trị TSCđ/hộ triệu ự 451,67 397,00 462,50 495,50 Máy phát ựiện % 55,00 52,50 62,50 50,00 Máy công cụ % 100,00 100,00 100,00 100,00 Xe vận tải % 24,17 27,50 37,50 7,50 Xe ô tô con % 11,67 7,50 15,00 12,50 3. Tỉ lệ hộ có TSCđ chủ yếu: Diễn giải đơn vị tắnh Các ngành nghề ựại diện Chung

Qua bảng 4.8 cho thấy, tổng vốn bình quân của các hộ sản xuất ngành nghề là 1.155,08 triệu ựồng/hộ. Trong ựó, vốn tự có là 829,92 triệu, chiếm tỉ trọng 71,85%; vốn vay là 325,17 triệu ựồng, chiếm 28,15%. đối với nghề Rèn thì bình quân một hộ ựiều tra có 244,25 triệu ựồng. Trong ựó, vốn tự có là 121 triệu ựồng, vốn ựi vay là 32,25 triệu ựồng, chiếm 13,2%. Nghề Mộc, vốn sản xuất bình quân một hộ là 312,3 triệu ựồng, vốn vay chiếm 20,26%. Vốn sản xuất kinh doanh cao nhất là hộ làm nghề Cơ khắ vận tải, bình quân hơn 2,9 tỉ ựồng, tỉ trọng vốn vay cũng cao nhất, 30,25% tổng vốn.

Thực tế tại các cơ sở sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Tường hiện nay phát triển trong ựiều kiện hết sức khó khăn về vốn. Trong năm 2012, tổng số 1.266 hộ sản xuất ngành nghề trong ba làng nghề thì có tới 889 hộ phải vay vốn. Có 102/120 hộ ựiều tra vay số vốn 39,02 tỉ/138,61 tỉ vốn SXKD, chiếm 28,15% tổng vốn.

Vốn tự có của các hộ ựiều tra chiếm 71,85% tổng vốn sản xuất của hộ. đây là tắch lũy của các hộ ngành nghề trong nhiều làm ăn hiệu quả. Qua tìm hiểu tại các làng nghề, nếu không bị tác ựộng của suy thoái kinh tế, vốn tự có của các hộ sẽ có tỉ trọng cao hơn nhiều hoặc sẽ tăng thêm với giá trị lớn ựể các hộ mở rộng sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn vay chiếm tỉ trọng 28,15% là tương ựối cao. Các kênh huy ựộng vốn là các ngân hàng thương mại và tổ chức tắn dụng. Trong ựó, lượng vốn cung cấp lớn nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chiếm ựến 80% lượng vốn vay của các hộ. Các ngân hàng thương mại khác cho vay khoảng 15%. Quỹ tắn dụng nhân dân tại hai xã Lý Nhân và An Tường cho vay số vốn ắt với thời hạn ngắn và linh hoạt. Một số hộ thành lập doanh nghiệp có thể quan hệ vay vốn của Ngân hàng ựầu tư và phát triển Tỉnh với số vốn lớn và thời hạn dài hơn. Nghề Cơ khắ vận tải cũng ựược các ngân hàng của Tỉnh Phú Thọ cho vay số vốn lên tới hàng tỉ ựồng.

Trong tổng vốn sản xuất của các hộ ngành nghề, vốn cố ựịnh chiếm tỉ trọng khá lớn, từ 60 ựến 80% tổng vốn. Hầu hết các hộ ựều ựầu tư mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. Tổng vốn sản xuất cao cũng ựồng nghĩa với việc giá trị máy móc, thiết bị ựược ựầu tư tăng thêm. Cả ba ngành nghề ựại diện có 55% số hộ có máy phát ựiện, 100% số hộ có các máy công cụ phục vụ sản xuất, 24,17% số hộ có xe vận tải và 11,67% số hộ có xe con.

Nghề Mộc có vốn sản xuất cao hơn nghề Rèn do máy móc phục vụ sản xuất ựồ mộc ựa dạng hơn. Các khâu trong quá trình sản xuất các sản phẩm ựồ mộc ựược áp dụng máy móc nhiều hơn, từ sơ chế, tạo phôi, xẻ, phay, bào, tiện, ựục gỗ ựến ựánh ráp, phun sơn hoàn thiện sản phẩm, giảm ựáng kể công sức lao ựộng của con người. Hiện nay, sản xuất hàng thủ công từ gỗ có cả sự tham gia của công nghệ thông tin. Máy tắnh hỗ trợ từ khâu thiết kế, tạo dáng, ựồ họa chi tiết ựến lập trình cho máy ựục các họa tiết tinh xảo.

Với nghề Cơ khắ vận tải thủy ở Việt An, vốn sản xuất là lớn nhất do ựặc thù của ngành nghề. Các loại máy phổ biến ở các hộ nghề Cơ khắ vận tải thủy gồm máy tiện, ựột, dập kim loại, máy uốn tôn thép, máy hàn, máy phun sơn. Tất cá các khâu công việc như gia công các chi tiết máy thủy, máy nổ, sửa chữa tàu thuyền, ựóng mới phương tiện thủy... trong hoạt ựộng cơ khắ vận tải thủy ựều cần sự hỗ trợ của máy móc. đặc biệt, tại Việt An, các hộ có phương tiện thủy với giá trị rất lớn, từ một ựến vài tỉ ựồng và vốn lưu ựộng ựể ựầu tư hàng hóa, nguyên liệu cũng rất lớn.

Có thể nhận thấy rằng, sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các hộ trong các nghề ựại diện ở huyện Vĩnh Tường tuy còn ở quy mộ gia ựình nhưng ựa phần ựược quan tâm ựầu tư với số vốn tương ựối lớn. Các loại máy móc, trang thiết bị có giá trị lớn ựược ựầu tư mua sắm. Các hộ có tư duy làm ăn ựã thành lập doanh nghiệp và có ựầu tư lớn, trang bị một số dây truyền máy móc hiện ựại, tự ựộng hóa một phần trong quá trình sản xuất.

Bên cạnh ựó, tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Vĩnh Tường ựã có chắnh sách ựầu tư hỗ trợ cho các làng nghề và các cơ sở làm nghề áp dụng công nghệ mới thông qua Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp với ựề án hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới, hỗ trợ mua máy móc thiết bị sản xuất. Hàng năm ựều có các cơ sở ựược hỗ trợ kinh phắ ựầu tư mua sắm máy móc cho sản xuất. Tuy nhiên, số cơ sở và hộ gia ựình ựược hưởng ưu ựãi này chưa nhiều. Các cơ sở nhỏ, nhất là các hộ do không có tài sản thế chấp và không có các mối quan hệ không tiếp cận ựược các nguồn hỗ trợ và vốn ưu ựãi. Dù vậy, thông qua triển khai ựề án, các hộ và cơ sở không ựược hỗ trợ vốn và máy móc thiết bị thì ựược tư vấn kĩ thuật, ựịnh hướng ựầu tư, giới thiệu các mô hình sản xuất, các dây truyền máy móc, thiết bị mới phù hợp với ựặc ựiểm của ngành nghề sản xuất. Từ ựó, các hộ và doanh nghiệp căn cứ ựiều kiện thực tế, nhu cầu mở rộng sản xuất và khả năng ựầu tư ựể tham gia

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 85 - 92)