4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4.3 Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững
vững ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
A) Giải pháp cho toàn huyện
a) Rà soát quy hoạch sản xuất tiểu thủ công nghiệp Lắ do phải rà soát quy hoạch
- Hiện nay, các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề của huyện Vĩnh Tường có nhu cầu về ựất ựể phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngành nghề rất lớn ựể mở rộng quy mô sản xuất, diện tắch cửa hàng ựể giới thiệu sản phẩm. Vì vậy, ựất ựai là yếu tố cần thiết cho các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp. để giải quyết vấn ựề này thì huyện phải lập quy hoạch một cách cụ thể, chi tiết một cách khoa học.
- Ngoài bốn cụm công nghiệp ựã triển khai, các xã còn lại có hoạt ựộng ngành nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn phân tán, nhỏ lẻ, xen kẽ trong các khu dân cư nên số lượng sản phẩm ắt, chất lượng sản phẩm kém và gây ô nhiễm môi trường sống của cộng ựồng.
Mục ựắch của việc rà soát quy hoạch
- đưa hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp vào các khu tập trung ựể khắc phục việc sản xuất phân tán, hạn chế ô nhiễm môi trường do hoạt ựộng sản xuất xen kẽ trong khu dân cư;
- Tạo thuận lợi cho vận chuyển phục vụ phát triển sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, tạo thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóa.
Các biện pháp thực hiện
- Rà soát lại quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội: huyện Vĩnh Tường ựã có kế hoạch số 400/KH-UBND ngày 19/4/2011 về phát triển ngành nghề, quy hoạch các cụm công nghiệp làng nghề; cần rà soát lại quy hoạch, trước tiên, cần gắn quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, huyện, tỉnh và ngành; ựồng thời phù hợp với quy hoạch xây dựng NTM của huyện và các xã.
- Rà soát quỹ ựất: ựể có ựất cho các cụm công nghiệp làng là một khó khăn rất lớn vì quá trình phát triển giữa các ngành và Nghị ựịnh số 42/2012/Nđ-CP ngày 11 tháng 05 năm 2012 của Chắnh Phủ về quản lý, sử dụng ựất trồng lúa. để có ựược quỹ ựất thì cần phải có chắnh sách hợp lý của các cấp chắnh quyền và sự ựồng thuận của nhân dân.
- Xây dựng thêm các ựiểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung và cụm công nghiệp, ựể ựảm bảo các xã có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển ựều có cụm công nghiệp, ựáp ứng yêu cầu mở rộng ngành nghề truyền thống và phát triển các ngành nghề mới phù hợp với tiềm năng.
b) Nghiên cứu thị trường
Lắ do phải nghiên cứu thị trường
- Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lắ của nhà nước. Các ngành nghề có hoạt ựộng sản xuất hàng hóa ựều phải có hiểu biết về thị trường với các vấn ựề mang tắnh quy luật và sự cạnh tranh khốc liệt của nó.
- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có sản phẩm mang tắnh hàng hóa cao, chủ yếu sản phẩm sản xuất ra là ựể bán. Hàng hóa sản xuất ra phải phù hợp với nhu cầu thị trường. Do vậy, ựể hoạt ựộng sản xuất tồn tại và phát triển thì nghiên cứu thị trường có vai trò quyết ựịnh.
Mục ựắch
- Giúp người sản xuất và các nhà tổ chức, quản lắ nắm vững các quy luật của thị trường, các cơ chế, chắnh sách ựiều tiết thị trường của Chắnh phủ ựể vận dụng vào việc quyết ựịnh phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp, hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường.
- Giúp người sản xuất ựánh giá ựược nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng, chi phắ sản xuất xã hội, giá cả ựược thị trường chấp nhận ựể ựưa ra kế hoạch sản xuát ựạt hiệu hiệu quả cao nhất.
Các biện pháp thực hiện
- Phát triển thị trường trong tỉnh gắn với thị trường ngoài tỉnh, ựồng thời ựẩy mạnh việc xúc tiến thị trường nước ngoài ựể tăng thị phần xuất khẩu các sản phẩm sản xuất tại Vĩnh Tường. đối với các sản phẩm ựã có thị trường thì cần giữ vững và mở rộng thêm thị trường mới. đối với sản phẩm chưa có thị trường cần tắch cực tìm kiếm và phối hợp nhiều hình thức như quảng cáo, tham gia hội chợ, giới thiệu trên trang Web, kết hợp tổ chức du lịch sinh thái - làng nghề ựể giới thiệu sản phẩm với khách quốc tế;
- Hình thành và phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng trao ựổi, mua bán hàng hoá bao gồm: chợ, trung tâm thương mại, siêu thị và mạng lưới các cửa hàng phù hợp và ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển sản xuất, liên kết ngang theo hình thức hiệp hội hoặc câu lạc bộ; hỗ trợ tạo ựiều kiện cho hộ sản xuất tiếp cận thị trường thông qua các thông tin, tiếp thị, xúc tiến thương mại, tăng cường giúp ựỡ tổ chức hội trợ, triển lãm, trưng bày và giới thiệu sản phẩm; nâng cao vai trò trung gian của lực lượng thương lái trong mối liên kết giữa người sản xuất và doanh nghiệp;
- Hỗ trợ các làng nghề tiểu thủ công nghiệp xây dựng thương hiệu, ựăng ký bảo hộ ựộc quyền thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp; có chắnh sách hỗ trợ thị trường nông thôn, phát triển các trung tâm thương mại ở các thị trấn, thị tứ, ở các làng xã có nghề;
- Thực hiện khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia thị trường, thông qua các hình thức như gia công ựặt hàng và hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp ở thành thị với các cơ sở sản xuất kinh doanh ở nông thôn ựể tạo thị trường lớn và ổn ựịnh cho sản phẩm ngành nghề; ựồng thời tăng cường công tác quản lý, công tác kiểm tra tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở, các hộ tham gia sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp.
c) Bồi dưỡng nguồn nhân lực
Lắ do
- Trong tất cả các lĩnh vực hoạt ựộng, nhân tố con người luôn giữ vai trò quyết ựịnh. đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trắ rất quan trọng trong chiến lược phát triển sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.
- Nguồn nhân lực ựược xác ựịnh vừa là mục tiêu, vừa là ựộng lực của sự phát triển. Nguồn nhân lực là yếu tố quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Nhìn chung, trình ựộ học vấn cũng như tay nghề kỹ thuật của ựội ngũ lao ựộng trong các ngành nghề còn thấp; năng lực quản lắ và tổ chức sản xuất của các chủ hộ, chủ cơ sở còn hạn chế. Do vậy, ựào tạo nguồn nhân lực vừa có ý nghĩa trước mắt vừa có ý nghĩa lâu dài.
Mục ựắch
- đào tạo nghề phải tăng nhanh về số lượng học viên, coi trọng chất lượng, hiệu quả ựể cung cấp lao ựộng với cơ cấu hợp lý cho từng giai ựoạn phát triển và có giải pháp phù hợp ựối với từng ựối tượng cụ thể.
- Phát triển nguồn nhân lực ựể nâng cao năng xuất, hạ giá thành, nâng cao ựời sống của người lao ựộng; ựồng thời tạo ra nguồn lao ựộng có chất lượng cao ựể nâng cao vị thế cạnh tranh, thu hút ựầu tư.
Các biện pháp thực hiện
- đối với ựối tượng là các chủ hộ, chủ các cơ sở sản xuất, huyện cần ựầu tư bồi dưỡng về trình ựộ quản lắ, các kiến thức về thị trường, cách tiếp thị sản phẩm, bồi dưỡng về công nghệ thông tin.
- đối với ựa số người lao ựộng, trên cơ sở ựánh giá xu hướng phát triển của từng ngành nghề, nhu cầu lao ựộng của ngành ựó mà mở các lớp ựào tạo, bồi dưỡng cho từng ựối tượng cho phù hợp; khuyến khắch sự tham gia ựào tạo nghề của các nghệ nhân, thợ giỏi theo phương hướng truyền nghề, nhất là ựối với các nghề truyền thống, sản phẩm truyền thống.
- đối với lao ựộng trẻ hoặc học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, tỉnh nên có chắnh sách lựa chọn ựể ựịnh hướng ựào tạo tại các trường nghề. Các trường trung học phổ thông cần ựưa công tác hướng nghiệp vào trong các chương trình hoạt ựộng của nhà trường; phân luồng học sinh, khuyến khắch ựi học nghề, thay ựổi tâm lắ phải thi ựỗ vào các trường ựại học, cao ựẳng chuyên nghiệp, từng bước khắc phục tình trạng thừa thầy thiếu thợ.
- Ủy ban nhân dân huyện cần chủ ựộng, có kế hoạch phối hợp với các sở, ngành của Tỉnh, phát huy hoạt ựộng của Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên ựã có, tranh thủ Trường dạy nghề số II Bộ Quốc phòng ựóng tại ựịa phương và một số trường nghề trên ựịa bàn tỉnh ựể thu hút lao ựộng ựịa phương ựi học nghề, bổ sung nguồn nhân lực cho ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của huyện.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chắnh quyền, các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn cũng như các trường dạy nghề, trung tâm khuyến công tỉnh, các nghệ nhân, thợ giỏi cùng tham gia ựào tạo.
d) đổi mới công nghệ và cải tiến kĩ thuật
Lắ do
- Khoa học công nghệ giữ vai trò quyết ựịnh sự thành công trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.
- Thực tế cho thấy các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Tường hiện nay, trình ựộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ tuy ựã ựược ựầu tư nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu. Nhiều máy móc, thiết bị, kể cả công nghệ thông tin ựược trang bị nhưng nhìn chung chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu.
- Các công ựoạn trong quá trình sản xuất sản phẩm vẫn áp dụng thủ công nhiều dẫn ựến năng xuất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm thấp và không ựồng ựều, sức cạnh tranh trên trị trường yếu.
Mục ựắch
- Tạo ra các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao, giá trị gia tăng lớn, chất lượng cao, ựủ sức cạnh tranh trên thị trường;
- Không ngừng cải tiến sản phẩm thân thiện với môi trường ựể tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Các biện pháp thực hiện
- để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thì phải tập trung giải quyết tốt vấn ựề công nghệ, tạo môi trường thuận lợi cho công tác nghiên cứu, ứng dụng các ựề tài khoa học, khuyến khắch các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất kinh doanh, sử dụng các công nghệ mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin.
- Hướng chắnh là hiện ựại hóa từng phần, từng công ựoạn trong dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường; ựồng thời sử dụng hợp lắ nguồn lao ựộng sẵn có;
- Hướng dẫn kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất; chú trọng các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ựể các cơ sở này làm hạt nhân phát triển sản xuất, thực hiện công ựoạn sản xuất ựòi hỏi kĩ thuật cao, quyết ựịnh ựến năng xuất, chất lượng của sản phẩm.
- Tạo nên sự liên kết, tập trung sản xuất trên cơ sở phân công lao ựộng và thực hiện chuyên môn hóa sâu vào các khâu công việc; phát huy Chương trình hỗ trợ trang bị máy móc do Trung tâm Khuyến công thực hiện ựã ựạt hiệu quả trong thời gian qua.
e) Hỗ trợ về vốn
Lắ do
- Các tổ chức tham gia hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Vĩnh Tường vẫn thiếu vốn ựầu tư mở rộng sản xuất. Số hộ phải vay vốn cao và nhu cầu về vốn ựầu tư rất lớn.
- Hoạt ựộng tắn dụng tự do này sinh nhiều vấn ựề phức tạp khó kiểm soát, gây tác ựộng tiêu cực tới nhiều mặt của ựời sống xã hội, ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất nói chung và tiểu thủ công nghiệp nói riêng.
Mục ựắch
- Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể người sản xuất tiếp cận các nguồn vốn tắn dụng chắnh thống, lành mạnh;
- Giúp ựỡ các hộ có nhu cầu ựầu tư mở rộng sản xuất, ựổi mới công nghệ, nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm;
- Khắc phục những hạn chế, tiêu cực của các hình thức tắn dụng tự do, tình trạng cho vay nặng lãi, tắn dụng ựen ở khu vực nông thôn.
Các biện pháp thực hiện
- Tỉnh, huyện và các ngành liên quan cần có cơ chế ựảm bảo và hỗ trợ vốn cho ựổi mới công nghệ ở các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp; Có chắnh sách cho vay ưu ựãi bao gồm vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ựể có vốn cho ựầu tư ựổi mới công nghệ cho sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện chắnh sách về ưu ựãi ựầu tư của tỉnh: các chắnh sách về miễn giảm tiền thuê ựất, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, vay vốn tắn dụng ưu ựãi ựầu tư, hỗ trợ lãi xuất sau ựầu tư theo quy ựịnh của Chắnh phủ. Các cơ sở sản xuất công nghiệp ựầu tư trên ựịa bàn nông thôn của tỉnh cần ựược hưởng một số chế ựộ ưu ựãi riêng theo cơ chế ưu ựãi ựầu tư của tỉnh như: Ưu tiên bố trắ mặt bằng, hỗ trợ kinh phắ ựào tạo nghề. Ngoài ra, cần bổ sung thêm việc hỗ trợ kinh phắ di chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư.
- Nới rộng ựiều kiện thế chấp; cho phép các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn ựược dùng tài sản hình thành từ vốn vay ựể thế chấp vay vốn ngân hàng; cần ựơn giản các thủ tục cho vay ựi liền với tăng cường dịch vụ thanh toán, bảo lãnh tắn dụng, tư vấn cho doanh nghiệp và hộ gia ựình. đi liền với phát triển công nghiệp nông thôn cần phát triển các quỹ tắn dụng nhân dân ựể có thể huy ựộng ựược vốn nhàn dỗi trong dân cho vay ựầu tư phát triển sản xuất.
f) Chủ ựộng nguồn nguyên liệu cho sản xuất
Lắ do
- Nguyên liệu cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng. Chủ ựộng nguồn nguyên liệu ựảm bảo chắc chắn cho việc thực hiện phương án sản xuất và chủ ựộng ựược việc hạch toán chi phắ sản xuất;
- Nhiều ngành nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp của huyện Vĩnh Tường có thể sử dụng sản phẩm của nông nghiệp song cũng có nhiều ngành nghề cần nnguồn nguyên liệu phụ thuộc thị trường bên ngoài.
Mục ựắch
- đảm bảo hoạt ựộng sản xuất diễn ra ổn ựịnh, thường xuyên, không bị gián ựoạn do thiếu nguồn nguyên liệu.
- Các chủ cơ sở sản xuất chủ ựộng hạch toán chi phắ ựầu vào.
Các biện pháp thực hiện
- đối với nguyên liệu tự nhiên, cần có sự thăm dò, ựánh giá trữ lượng, lập bản ựồ quy hoạch; khuyến khắch việc hình thành những doanh nghiệp chuyên ngành khai thác, doanh nghiệp chuyên thu mua và cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn, tạo ra sự phân công lao ựộng chuyên môn hoá, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
- Các cấp chắnh quyền ựịa phương cũng như các cơ sở sản xuất, nhất là các làng nghề có nguồn nguyên liệu mua từ bên ngoài cần chủ ựộng tìm nguồn cung cấp nguyên liệu ổn ựịnh, phối hợp với các ựịa phương có vùng nguyên liệu lập quy hoạch nguyên liệu cho sản xuất ngành nghề.
- Xây dựng các vùng chuyên canh, khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại ựể tạo ra sản phẩm hàng hóa nông nghiệp có chất lượng cao, tập trung và có số lượng lớn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến.
- đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng về giao thông, hình thành mạng lưới giao thông ựồng bộ phục vụ các vùng có ngành nghề tiểu thủ công