Phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 55 - 59)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.3Phát triển kinh tế xã hội

a) Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp

Từ năm 1973 ựến năm 1975, nhân dân Vĩnh Tường phát triển sản xuất,

ựẩy mạnh phát triển kinh tế. Năm 1973, tổng diện tắch gieo trồng toàn huyện ựạt 18.120 ha, năng suất lúa ựạt 6.292 kg/ha, tổng sản lượng lương thực quy thóc ựạt 43.063 tấn. Thời kỳ xây dựng ựất nước (1975 -2010), diện tắch cây trồng luôn duy trì sản xuất ổn ựịnh trên 20 nghìn ha. Năng suất cây trồng không ngừng tăng. đặc biệt cây lúa, năng suất từ 34,65 tạ/ha (1996) tăng lên 58,42 tạ/ha (2005). Năm 2012, năng suất lúa ựạt 60,46 tạ/ha, tăng 25,81 tạ/ha so năm 1996. Tổng sản lượng lương thực năm 2012 ựạt 96.820 tấn, tăng 35.861 tấn so năm 1996. Bên cạnh ựó năng suất các cây trồng khác không ngừng tăng. Có ựược kết quả ựó là do huyện ựã chủ ựộng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

Về phong trào HTX nông nghiệp, các HTX NN trên ựịa bàn huyện ựược xây dựng và phát triển từ những năm 1960. Cả huyện có hơn 100 HTX ựược xây dựng theo quy mô thôn, làng, khu vực. Các HTX NN thời kỳ 1960- 1975, ựã có nhiều ựóng góp về sức người, sức của ựể góp phần vào thắng lợi của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Từ những năm 1974 -1975, các HTX NN theo mô hình thôn, làng, khu vực ựã ựược sát nhập ựể thành lập theo quy mô toàn xã theo chắnh sách của đảng và nhà nước.

Tuy nhiên, ựến thời kỳ từ năm 1986-1988, thực hiện Nghị Quyết 10 của BCH TW đảng (Khóa VI), nhiều HTX NN ựã chia tách từ quy mô toàn xã thành các HTX NN theo quy mô thôn, làng. Từ năm 1997 ựến nay, thực hiện luật HTX NN, trên ựịa bàn huyện ựã chuyển ựổi mô hình và phương thức ựể hoạt ựộng theo luật. Theo ựó, hướng hoạt ựộng chủ yếu là làm các dịch vụ theo yêu cầu của hộ gia ựình xã viên. Hiện tại, trên ựịa bàn huyện có 38 HTX NN (Trong ựó, có 11 HTX quy mô toàn xã và 27 HTX NN quy mô thôn).

b) Lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng

Sau năm 1954, huyện Vĩnh Tường tiến hành cải tạo công - thương nghiệp, xây dựng các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp nghề mộc, nghề rèn... Giai ựoạn 1965 - 1968, sản xuất thủ công nghiệp có bước phát triển nhanh, mạnh ở ựều khắp trên ựịa bàn huyện.

Một số cơ sở như xưởng cơ khắ, xắ nghiệp nước chấm, xắ nghiệp vôi, bánh kẹo... ựược xây dựng và phát triển quy mô, sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ cho sản xuất và ựời sống. Các hợp tác xã sản xuất gạch ngói với sản lượng 20 triệu viên mỗi năm. Nhiều hợp tác xã có tổ rèn, mộc, cơ khắ. đến năm 1968, giá trị sản lượng của thủ công nghiệp trong các hợp tác xã tăng gấp tám lần, giá trị sản lượng của thủ công nghiệp huyện tăng gấp bốn lần so với năm 1966.

Nhiều hợp tác xã mua bán ựược xây dựng. Cuối năm 1958 có 16.389 xã viên tham gia hợp tác xã mua bán với 18.203 cổ phần. Nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như vải vóc, dầu, muối; các mặt hàng quý như xe ựạp, phắch nước... ựược HTX mua bán cung ứng cho người dân. Hệ thống hợp tác xã mua bán ựã phục vụ tốt ựời sống nhân dân với 28 cửa hàng ở các xã. Một số hợp tác xã mua bán ựiển hình như: Việt Xuân, Bồ Sao, Yên BìnhẦ

Công việc sửa chữa ựường giao thông ựược chú trọng. Các trục ựường chắnh từ huyện ựi các xã Tân Cương, Cao đại, Tứ Trưng ựược sửa chữa thuận tiện cho ô tô ựi lại. Các cầu cống như: cầu Hương, cầu Quan, cầu Cao đại, cầu Yên Lập cũng ựược tu bổ...

Tổng số cơ sở sản xuất CN - TTCN toàn huyện là 2.567 cơ sở, trong ựó tập thể có 19 cơ sở, tư nhân có 24 cơ sở, cá thể 2.523 cơ sở và có 1 cơ sở có vốn ựầu tư nước ngoài. Các mặt hàng chủ yếu bao gồm: chế biến nông sản, thực phẩm, may mặc, vật liệu xây dựng, nông cụ cầm tay, sản phẩm mộc. . .

Giai ựoạn từ 2000-2010 ựược coi là thời kì mang tắnh ựột phá trong thực hiện mục tiêu KT- XH của huyện Vĩnh Tường. Giá trị sản xuất năm 2012 ước ựạt hơn 6.680 tỷ ựồng, tăng gấp 6,5 lần so với năm 2000. đặc biệt, từ năm 2006, Vĩnh Tường khai thác tốt các tiềm năng nội lực, tạo mức tăng trưởng kinh tế bình quân 23,7%/năm, thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 5,2 triệu ựồng năm 2005 lên 21,2 triệu ựồng năm 2012. Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố ựịnh 1994) từ 133.365 triệu ựồng (năm 2006) tăng lên 805.094 triệu ựồng (năm 2010), tăng 671.729 triệu ựồng; trong ựó: Công nghiệp khai thác mỏ (khai thác cát, sỏi) từ 676triệu ựồng (năm 2006) tăng lên 8.452 triệu ựồng (năm 2010); Công nghiệp chế biến (Chế biến thực phẩm, ựồ uống, sản xuất tơ tằm, chế biến và sản xuất từ tre nứa, gạch ngói, phế liệu sắt thép, bao bì ựựng hàng...) tăng từ 132.689 triệu ựồng (năm 2006) lên 796.642 triệu ựồng (năm 2010).

Các làng nghề truyền thống tiếp tục ựược duy trì và ngày càng phát triển. đến nay, huyện có 07 làng nghề: làng nghề rèn Bàn Mạch, mộc Vân Giang, mộc Văn Hà của xã Lý Nhân; làng nghề mộc Bắch Chu, mộc Thủ độ xã An Tường; làng nghề rắn xã Vĩnh Sơn; làng nghề cơ khắ, vận tải thuỷ Việt An xã Việt Xuân và có 07 Nghệ nhân (trong ựó có 02 nghệ nhân cấp quốc gia) và 41 thợ giỏi ựã ựược UBND tỉnh Vĩnh Phúc công nhận.

c) Lĩnh vực Thương mại - Dịch vụ

Trong 5 năm (2007-2012), tốc ựộ tăng trưởng của ngành thương mại - dịch vụ ựạt 32,7%, ựứng thứ 2 về tốc ựộ tăng trưởng sau công nghiệp - xây dựng, ựã làm thay ựổi ựáng kể cơ cấu tỷ trọng các ngành kinh tế. điểm nhấn quan trọng nhất trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ là thị trấn Thổ Tang. đây ựược coi là ựiểm sáng của cả nước về hoạt ựộng buôn bán, giao lưu trao ựổi hàng hóa, nhất là về mặt hàng nông sản. đến nay, dự án xây dựng Chợ ựầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận Vĩnh Tường ựã ựược quy hoạch.

Hiện nay, huyện ựang tiếp tục triển khai việc quy hoạch cụm công nghiệp, các cụm kinh tế xã hội. Các cụm công nghiệp ựang hoạt ựộng như: cụm công nghiệp Chấn Hưng, đồng Sóc, cụm kinh tế xã hội Tân Tiến - Thổ Tang tiếp tục hoàn thiện thủ tục xây dựng cơ bản, xây dựng kết cấu hạ tầng và ựang bàn giao mặt bằng cho các doanh nghiệp thuê ựất sản xuất, kinh doanh. Các xã có làng nghề thực hiện việc quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề theo kế hoạch 400/KH-UBND ngày 19/4/2011 của Ủy ban nhân dân huyện. Việc triển khai quy hoạch và xây dựng các cụm công nghiệp, cụm kinh tế - xã hội ựã góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựúng hướng. Cơ cấu kinh tế theo ngành của huyện ựược thể hiện ở bảng 3.4 sau.

Bảng 3.4 Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Vĩnh Tường

S.lượng (tỉ ự) C.cấu (%) S.lượng (tỉ ự) C.cấu (%) S.lượng (tỉ ự) C.cấu (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 Bình quân Tổng GTSX Trong ựó 4763,3 100,0 5814,3 100,0 6679,6 100,0 122,1 114,9 118,4 NN, lâm, T.Sản 1632,2 34,3 1553,2 26,7 1609,9 24,1 95,2 103,7 99,3 CN, X.dựng 1531,4 32,1 2200,9 37,9 2757,0 41,3 143,7 125,3 134,2 T.Mại, D.Vụ 1599,7 33,6 2060,2 35,4 2312,6 34,6 128,8 112,3 120,2 So sánh (%) Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

(Tắnh theo giá cố ựịnh năm 2010 -Nguồn: Chi cục Thống kê huyện V. Tường).

Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực. Giá trị sản xuất ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản có xu hướng giảm (từ 34,3% năm 2010 xuống 24,1 năm 2012) và giá trị sản xuất các ngành Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Xây dựng, Thương mại và dịch vụ có xu hướng tăng. Sự chuyển dịch này phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết đại hội ựại biểu ựảng bộ huyện lần thứ XXIV.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững ở Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 55 - 59)