Nguyễn Văn Tuấn (20): Tài liệu học tập về phương pháp dạyhọc tích hợp Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, trang

Một phần của tài liệu Dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang hệ trung cấp trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai (toàn văn) (Trang 34 - 36)

dạy và yêu cầu cần đạt được. Trong giai đoạn này, giáo viên không chỉ giao nhiệm vụ mà còn thống nhất với học sinh về kế hoạch, phân nhóm và cung cấp các thôn tin về tài liệu liên quan để học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tra tìm

- Tự thực hiện theo kế hoạch, qui trình học sinh đã lập: trong giai đoạn này học sinh tự thu thập thông tin qua các tài kiệu, sổ tay công nghệ để lập quy trình công nghệ để thực hiện hoạt động tạo ra sản phẩm

- Tự lập kế hoạch lao động của học sinh: trong giai đoạn này học sinh thực hiện kế hoạch đã lập của mình. Những sản phẩm tùy theo yêu cầu của nhiệm vụ hoạt động có thể là một biên bản, một chi tiết cơ khí,… Về hình thức tổ chức học tập, tùy theo khả năng cơ sở vật chất mà có thể tổ chức theo nhóm hoặc cá nhân

- Tự đánh giá của học sinh: bước cuối cùng của dạy học định hướng hoạt động là học sinh tự đanh giá lại kết quả đã hoạt động để từ đó điều chỉnh.

1.5.3.2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp

Với hai quan điểm về phương pháp dạy học là dạy học định hướng giải quyết vấn đề và định hướng hoạt động. Trong bài dạy tích hợp, hai quan điểm về phương pháp dạy học trên được kết hợp với nhau.

Các phương án cho bài dạy tích hợp: 11

Cấu trúc bài dạy theo định

hướng giải quyết vấn đề Phương án 1Dạy học định hướng hoạt độngPhương án 2 1. Đặt vấn đề, giới thiệu Giới thiệu nội dung chủ đề

cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, mẫu sản phẩm

Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, mẫu sản phẩm

2. Phân tích vấn đề Giáo viên phân tích nội dung lý thuyết liên quan đến giải quyết vấn đề

Giáo viên phân tích nội dung lý thuyết liên quan đến giải quyết vấn đề

11 Nguyễn Văn Tuấn (2010): Tài liệu học tập về phương pháp dạy học tích hợp. Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, trang 22 TP HCM, trang 22

3. Giải quyết vấn đề Hoc sinh hoạt động giải quyết vấn đề, đưa ra được kết quả là bản thiết kế, quy trình, cấu trúc- cấu tạo,…

Hoc sinh hoạt động giải quyết vấn đề, đưa ra được kết quả là bản thiết kế, quy trình, cấu trúc- cấu tạo,… Học sinh thực hiện thao tác theo để tạo ra sản phẩm 4. Kết thúc vấn đề Học sinh vận dụng giải

quyết vấn đề tương tự khác Củng cố giải quyết vấn đề

Kiểm tra, đánh giá kết quả giải quyết vấn đề

Củng cố giải quyết vấn đề Sản phẩm Bản thiết kế Sản phẩm vật thật hay ở

dạng mô hình, mô phỏng. Tuy nhiên, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là phương pháp phức hợp. Vì thể lựa chọn một phương pháp dạy học cụ thể nào, mà kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống cùng với các phương pháp dạy học hiện đại một cách khoa học.

Trong đó, phương pháp chủ đạo trong dạy học tích hợp được dựa trên hai quan điểm là dạy học định hướng hoạt động và dạy học giải quyết vấn đề. Việc lựa chọn phương pháp chủ đạo cần chú ý đáp ứng được hai yêu cầu cơ bản: một là phải định hướng hoạt động của người học theo mục tiêu dạy học. Hai là phải gắn liền với tình huống nghề nghiệp trong thực tiễn. [22]

1.6. Đặc điểm của bài dạy tích hợp

Bài dạy tích hợp hướng đến hình thành năng lực:các bài dạy được thông qua hoạt động phân tích nghề 12

Một phần của tài liệu Dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang hệ trung cấp trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai (toàn văn) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w