Các giải pháp tăng cường sự tham gia người dân trong xây dựng

Một phần của tài liệu sự tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 106 - 117)

huyện và sự tham gia ở ựây là sự có mặt ở những công trình cải tạo ựường ựi qua thôn. Người dân chỉ nghe ựến con ựường khi công việc tiến hành làm ựường bắt ựầụ Chủ ựầu tư không cân nhắc ảnh hưởng của con ựường tới ựời sống của người dân. Họ cũng không tận dụng những hiểu biết về môi trường, nguồn nước của ựịa phương từ người dân, hệ quả là các thiết kế thi công kém và các con ựường nhanh bị xuống cấp, hư hỏng.

4.4. Các giải pháp tăng cường sự tham gia người dân trong xây dựng ựường GTNT ựường GTNT

4.4.1. định hướng

Trên cơ sở những quan ựiểm, lý luận, bài học kinh nghiệm và thực trạng tham gia của người dân trong xây dựng ựường GTNT chúng tôi ựưa ra một số ựịnh hướng nhằm tăng cường vai trò của người dân trong xây dựng ựường GTNT trên ựịa bàn huyện như sau:

Thứ nhất: Thiết lập một cơ chế chắnh sách huy ựộng sự tham gia có tắnh cụ thể và thực thi cao phù hợp với ựặc ựiểm cộng ựồng, ựiều kiện phát triển giao thông của ựịa phương. đây ựược coi như hành lang pháp lý xác nhận vai trò tham gia của người dân.

Thứ hai: Tạo ra môi trường thuận lợi ựể người dân tham giạ Môi trường gồm tổng thể những ựiều kiện cơ bản về vật chất và xã hộị Nó không chỉ có tác dụng ựối với quy mô công trình ựường giao thông thôn, xóm mà còn là nền tảng ựể hướng sự tham gia xây dựng những tuyến ựường lớn, ở cấp ựộ cao hơn.

Thứ ba: Tạo ra những ựộng lực trực tiếp thúc ựẩy quá trình tham giạ Khắa cạnh tác ựộng tới vai trò của người dân tham gia xây dựng GTNT phải

97

ựảm bảo tắnh ựa dạng, toàn diện và có chiều sâu nhằm hướng tới sự tham gia bền vững.

Thứ tư: Sử dụng linh hoạt những công cụ, phương pháp có tắnh thực tiễn, khoa học và hệ thống ựể nâng cao vai trò của người dân và huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng.

4.4.2. Giải pháp

Từ việc nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng ựường GTNT trên ựịa bàn, ựề tài ựưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa sự tham gia của người dân như sau:

4.4.2.1 Tăng cường sự tham gia của người dân trong việc chủ ựộng tiếp cận thông tin

Trong công tác xây dựng và quản lý hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn cần thiết phải tăng cường sự tham gia của người dân ngay từ khâu tiếp cận thông tin. Hiện nay, vẫn còn có những công trình xây dựng người dân chỉ ựược biết khi nó bắt ựầu bước vào giai ựoạn thi công. Sự tham gia của người dân trong thiết kế quy hoạch, xây dựng kế hoạch sẽ giúp cho người dân có sự chuẩn bị tốt hơn, nhất là với các tuyến ựường có liên quan ựến việc giải phóng mặt bằng và ựền bù cho người dân. Sự tham gia của người dân từ trong giai ựoạn lập kế hoạch sẽ giúp cho các cơ quan, tổ chức hiểu hơn về nguyện vọng của người dân về những tuyến ựường mà họ mong muốn và kịp thời có những ựiều chỉnh sao cho phù hợp với thực tế ựể nhận ựược sự ựồng tình ủng hộ từ người dân.

Bên cạnh ựó, các cơ quan, tổ chức có liên quan cũng cần thường xuyên cung cấp các thông tin cần thiết cho người dân ngay từ khi có kế hoạch xây dựng các tuyến ựường giao thông liên thôn. điều này vừa thể hiện sự minh bạch trong quá trình qua trình xây dựng, ựồng thời các hoạt ựộng ựược diễn ra phù hợp với mong muốn và nguyện vọng của người dân ựịa phương.

98

4.4.2.2. Tăng cường sự tham gia của người dân trong thiết kế quy hoạch và xây dựng kế hoạch.

Quy hoạch và xây dựng các tuyến ựường giao thông liên thôn có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến quá trình quản lý và sử dụng sau nàỵ Với những những tuyến ựường do người dân tự bỏ vốn ựầu tư, quản lý thì hiệu quả trong xây dựng và quản lý luôn phản ánh chất lượng của quá trình xây dựng. đối với những tuyến ựường có sử dụng ngân sách của Nhà nước ựầu tư thường tiềm ẩn sai sót trong thiết kế do tắnh chủ quan, không ựánh giá ựúng nhu cầu của người dân và những thất thoát làm giảm chất lượng các tuyến ựường do tiêu cực. để ựảm bảo nguồn vốn ựầu tư cho xây dựng hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn ựược sử dụng có hiệu quả cần thiết phải có sự phát huy vai trò và sự tham gia của người dân ựịa phương trong khảo sát thiết kế xây dựng cho ựến quá trình bàn giao công trình cho ựịa phương quản lý.

4.4.2.3 Tăng cường sự ựầu tư về vốn nhằm tạo ựiều kiện cho người dân tham gia nhiều hơn trong ựầu tư xây dựng

Vấn ựề ựóng góp vốn cho các hoạt ựộng xây dựng và nâng cấp các tuyến ựường giao thông liên thôn, giao thông liên thôn không phải là những khoản chi nhỏ ựối với người dân. Nhất là ở khu vực ựồng bằng, ựể nhận ựược sự hỗ trợ của Nhà nước là rất hạn chế, thường thì người dân phải ựóng góp tới khoảng 60% so với tổng kinh phắ xây dựng các tuyến ựường. Và hầu hết người dân ựều gặp phải khó khăn về vấn ựề vốn, mặc dù chắnh người dân ựều nhận thức ựược vốn là khâu quan trọng và là tiền ựề cho các quyết ựịnh xây dựng và nâng cấp các tuyến ựường trên ựịa bàn thôn. Nhất là khi các khoản ựóng góp này ựược tắnh theo ựầu người và không ựược miễn giảm cho các ựối tượng người nghèo thì ựể có thể nhận ựược sự ựóng góp của tất cả các hộ trong thôn không phải là một ựiều dễ.

Vì vậy, ựể giải quyết vấn ựề về vốn cho người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

99

- Thực hiện chắnh sách tắn dụng nông thôn ưu ựãi, cụ thể: + Tăng thời hạn và lượng vốn cho vay tới các hộ

+ Giảm bớt các khâu khi thực hiện thủ tục vay

+ Tăng cường các hình thức cho vay theo kiểu tắn chấp (các ngân hàng có thể cho hộ nông dân vay vốn với sự bảo trợ của các tổ chức ựịa phương)

Ngoài ra, ựối với những hộ nghèo không có khả năng ựóng góp vốn cho việc nâng cấp, cải tạo các tuyến ựường mà hộ lại có khả năng ựóng góp về ngày công lao ựộng thì dự án cũng nên linh ựộng quy ựổi những ngày công lao ựộng của họ thành tiền ựể giảm bớt những khó khăn về tài chắnh cho các hộ nàỵ

Và sự huy ựộng vốn cho các công trình giao thông liên thôn từ các tổ chức trong và ngoài nước, ựặc biệt là các tổ chức quốc tế như WB, ADB, ODAẦ kết hợp với việc sử dụng vốn một cách hợp lý và có hiệu quả sẽ hạn chế phần nào những ựóng góp từ phắa người dân.

4.4.2.4. Tăng cường sự tham gia của người dân trong công tác giám sát và quản lý

Thực tế hiện nay cho thấy, vẫn còn thiếu các hướng dẫn cụ thể ựể có thể quản lý tốt lĩnh vực xây dựng và quản lý, khai thác các công trình ựường giao thông nông thôn. Trong thời gian tới cần khắc phục những yếu ựiểm này ựể việc quản lý ựi vào khuôn khổ và tạo tiền ựề cho những nội dung khác. Chắnh quyền ựịa phương cần xây dựng một quy chế ựầu tư chi tiết nhằm cụ thể hóa Nghị quyết, quyết ựịnh, chỉ thị.. của cấp trên cho các công trình ựường ựường giao thông nông thôn như một quy trình chặt chẽ khoa học ựể cộng ựồng có căn cứ pháp lý triển khaị

- đối với giai ựoạn trước khi xây dựng: Cần phải dựa vào thực tế của ựịa phương và ý kiến, nguyện vọng của cộng ựồng. Không nên mắc bệnh quan liêu, không kiểm tra tình hình thực tế, ựầu tư không ựúng lúc, ựúng chỗ gây lãng phắ tiền của Nhà nướcNhà nước và nhân dân. Do vậy, có những quy

100

ựịnh có sự tham gia của người dân khi xác ựịnh sự cần thiết phải ựầu tư, vắ dụ như trước khi quyết ựịnh ựầu tư, phải có tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của cộng ựồng nơi chuẩn bị cho xây dựng ựường giao thông thôn. Có quy ựịnh rõ ràng về quyền và trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân như UBND xã, trưởng thôn, và nhân dân trong thôn. Cần tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân thông qua việc quy ựịnh cộng ựồng không những ựược biết mà phải ựược bàn, ựược quyết ựịnh những vấn ựề quan trọng như lựa chọn ựơn vị tư vấn, lựa chọn ựơn vị thi công, thông qua thiết kế, thông qua các thức huy ựộng và mức ựóng góp.

đối với công tác khảo sát, thiết kế công trình: Giai ựoạn này có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến quá trình quản lý khai thác sau nàỵ Do vậy, công trình phải phù hợp với thực tế, ựáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng. Cần có quy ựịnh mang tắnh bắt buộc ựể ựơn vị tư vấn có thể tìm hiểu kỹ lưỡng về ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của ựịa phương và các thông tin cần thiết khác ựể phục vụ cho việc lập hồ sơ thiết kế, dự toán. Vắ dụ ựơn vị khảo sát thiết kế phải có phiếu ựiều tra về khắ hậu, ựịa chất, thủy văn khu vực khảo sát, nguồn mua vật liệu, cự ly vận chuyển vật liệụ.. đồng thời có quy ựịnh ựể người dân tham gia giám sát quá trình khảo sát của các ựơn vị tư vấn. Thậm chắ sau khi sản phẩm khảo sát, thiết kế hoàn thành phải ựược các cơ quan chuyên môn thẩm ựịnh, lấy ý kiến tham gia, góp ý của cộng ựồng nơi xây dựng.

- đối với giai ựoạn thi công xây dựng: Giai ựoạn thi công xây dựng là giai ựoạn quyết ựịnh chất lượng công trình, các công trình không ựảm bảo về chất lượng phần lớn nguyên nhân là trong giai ựoạn nàỵ Có quy ựịnh cụ thể về sự tham gia của cộng ựồng sẽ giúp chất lượng công trình tốt hơn, hiệu quả hơn. Vắ dụ như Không những người ựược giao nhiệm vụ giám sát mà tạo cơ chế ựể mỗi thành viên trong cộng ựồng có thể giám sát, người này giám sát người kia và cả cộng ựông giám sát nhau, mỗi thành viên trong cộng ựồng là một giám sát viên. Mỗi thành viên ựều có quyền giám sát thường xuyên, liên

101

tục và quyền yêu cầu dừng thi công khi phát hiện sai phạm, thi công không ựảm bảo chất lượng; Cộng ựồng ựược tham gia nghiệm thu và có thể từ chối nghiệm thu nếu chất lượng thi công không ựảm bảo; Cộng ựồng ựược tham gia góp ý những bất hợp lý của thiết kế, phương án tổ chức thi công mà không phù hợp với thực tế ựể kịp thời ựiều chỉnh.

- đối với giai ựoạn quản lý, khai thác: Do việc quản lý hiện nay vẫn mang nặng tắnh chất áp ựặt từ trên xuống, không bám sát thực tế và do vậy còn thiếu các quy ựịnh rõ ràng, phù hợp với thực tế ựang phát triển. Cần phân cấp một cách triệt ựể, ựó là giao cho cộng ựồng hưởng lợi trực tiếp quản lý ựường ựường giao thông thôn/bản, không kể nguồn vốn hay hình thức ựầu tư nào, cơ quan quản lý Nhà nước chỉ có chức năng hướng dẫn, theo dõi, giám sát. Biểu ựồ 4.3 chứng minh với hình thức này thì việc phát hiện và sửa chữa những hư hỏng trong quá trình khai thác sẽ kịp thời hơn, ựảm bảo chất lượng khai thác cũng như an toàn trong lưu thông.

Hiện nay, nhân dân các thôn trong các xã An Bình, Gia đông, Nguyệt đức quản lý ựường giao thông nông thôn bằng cách làm cột ở bằng bê tông hai bên ựường, xà bằng tre ựể hạn chế về bề rộng và chiều cao nhằm không cho xe có tải trọng quá sức chịu tải của ựường ựi vào là một biện pháp tốt nhưng không phải tối ưu, chắnh quyền ựịa phương và cộng ựồng thôn cần xây dựng những quy ựịnh cụ thể, hợp lý, khoa học như cắm biển hạn chế tải trọng, biển chỉ dẫn xe quá sức chịu tải của ựường ựi theo ựường tránh, xây dựng quy chế, hương ước quản lý, khai thác ựường ựường giao thông thôn, qua ựó sẽ giúp việc quản lý có hiệu quả hơn và tăng tuổi thọ của công trình. Tổ chức hợp lý, khoa học và ựảm bảo công bằng, có chế tài nhằm kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi xâm phạm công trình, các hành vi lấn chiếm ựường ựể sử dụng vào mục ựắch cá nhân. đồng thời huy ựộng sự tham gia quản lý của các tổ chức, ựoàn thể như đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh... thành các ựoạn ựường Thanh niên tự quản, Hội Phụ nữ tự quản Ầ.

102

4.4.2.5. Tăng cường sự tham gia của người dân thông qua việc thành lập các ban giám sát cộng ựồng

Ở mỗi thôn có các tuyến ựường liên thôn ựi qua, sẽ hình thành Ban giám sát cộng ựồng của thôn, mỗi ban có khoảng từ 3 Ờ 5 ngườị Họ là những người dân trong thôn, sống có tinh thần và trách nhiệm với cộng ựồng. Trách nhiệm của các thành viên trong Ban giám sát cộng ựồng là phải thường xuyên theo dõi hiện trạng của các tuyến ựường trên ựịa bàn thôn mình ựã ựược xã phân công phụ trách, kịp thời phát hiện các hỏng hóc và ựề xuất các biện pháp sửa chữa, ựảm bảo sự ựi lại thông sống của các phương tiện và sự an toàn cho con người khi tham gia giao thông qua ựịa bàn.

Mỗi xã sẽ trắch từ ngân sách của xã ra một khoản ựể thành lập Quỹ bảo dưỡng ựường bộ của xã. Quỹ này sẽ dùng ựể trả lương cho các thành viên trong Ban giám sát cộng ựồng ựể duy trì hoạt ựộng của Ban. đồng thời, chắnh quyền xã cũng cần thường xuyên phối hợp với Ban giám sát cộng ựồng tiến hành các hoạt ựộng kiểm tra các tuyến ựường liên thôn ựể kịp thời có biện pháp duy tu, bảo dưỡng khi có hỏng hóc. Người dân kết hợp cùng với chắnh quyền ựịa phương giám sát và theo dõi các hoạt ựộng của Ban giám sát cộng ựồng.

Việc thành lập Ban giám sát cộng ựồng ựược xem là một cách làm hay và có hiệu quả ựang ựược áp dụng ở nhiều ựịa phương trong cả nước và cũng ựã ựang ựược một số xã trên ựịa bàn huyện Thuận Thành hưởng ứng cách làm nàỵ Tuy nhiên, dù là cách làm nào ựi chăn nữa cũng ựều có những những ưu ựiểm và những yếu tố hạn chế nhất ựịnh. Mỗi ựịa phương cần chọn cho mình một mô hình quản lý sao cho thật phù hợp với ựiều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng ựịa phương.

4.4.2.6. Tuyên truyền phổ biến rộng rãi các mô hình có sự tham gia của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn

Nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Thuận Thành cho thấy, sự tham gia của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn

103

vẫn còn nhiều hạn chế. Do vậy, việc tuyên truyền phổ biến mở rộng các mô hình có sự tham gia của người dân ựóng vai trò như một công cụ tác ựộng trực tiếp và làm chuyển biến nhận thức của người dân. Hệ thống tuyên truyền phải ựược xây dựng ựồng bộ từ huyện tới các xã, thôn và kết hợp với các ựoàn thể như hội nông dân, hội thanh niên, phụ nữ... Sử dụng ựa dạng các hình thức tuyên truyền như phát thanh, bản tin nội bộ... Việc tuyên truyền phải ựược thực hiện ựều ựặn và thường xuyên trong ựó chú trọng nhấn mạnh tới lợi ắch và vai trò của hệ thống ựường giao thông liên thôn trong ựời sống của người dân; lồng ghép với việc phổ biến các kinh nghiệm thực hiện, những ựịnh hướng và chủ trương chắnh sách của Nhà nước.

4.4.2.7. Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở

Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở thực chất là tạo ra môi trường thuận lợi ựể người dân ý thức ựược vai trò của mình trong quá trình phát triển. Trong môi trường ựó người dân hiểu rõ những quyền lợi, trách nhiệm và

Một phần của tài liệu sự tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 106 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)