Sự tham gia của người dân trong quản lý ựường GTNT huyện Thuận

Một phần của tài liệu sự tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 93 - 101)

Thành

Quản lý ựường bộ giao thông liên thôn là một bộ phận quan trọng trong công tác quản lý của Nhà nước về ựường giao thông liên thôn. Nếu công tác quản lý ựường giao thông liên thôn không làm tất yếu sẽ gây lãng phắ rất lớn, các công trình giao thông xuống cấp nhanh do ựó công tác quản lý phải ựược thông suốt từ trung ương ựến ựịa phương, ựến huyện, ựến xã và ựến từng thôn xóm.

Về cơ chế quản lý hệ thống ựường giao thông liên thôn: Huyện Thuận Thành dựa vào quy hoạch ựược duyệt sắp xếp ưu tiên thống nhất với Sở Kế hoạch và ựầu tư ựể ghi kế hoạch ựầu tư cho từng ựịa phương. Cơ chế hỗ trợ cho từng dự án ựược xem xét dựa trên mức ựộ khó khăn của từng xã (mức hỗ trợ có thể là từ 30 Ờ 50% tổng kinh phắ ựối với các xã nghèo, 15 Ờ 20% ựối với các xã thuộc diện khó khăn, 10% ựối với các xã ắt khó khăn). Nguồn vỗn hỗ trợ cho từng ựịa phương ựược lấy từ quỹ hỗ trợ ựầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.

- Về trách nhiệm quản lý hệ thống ựường giao thông liên thôn trên ựịa bàn

84

giao thông liên thôn nói riêng ựã ựược nêu trong Nghị ựịnh 186/2004/Nđ-CP của Chắnh phủ ban hành ngày 5 tháng 11 năm 2004. Cụ thể:

- đối với các tuyến ựường xã: Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm quản lý, khai thác và tổ chức bảo trì các tuyến ựường bộ ựược giao trên ựịa bàn xã. đồng thời tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhân dân trong xã các quy ựịnh về phạm vi ựất dành cho ựường bộ và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông ựường bộ song song với việc sử dụng ựất trong và ngoài hành lang an toàn ựường bộ theo quy ựịnh của pháp luật

Hàng năm xã xây dựng kế hoạch và lập các dự án ựầu tư nâng cấp các tuyến ựường trong xã và trình Ủy ban Nhân dân huyện phê duyệt và huyện có kế hoạch ựầu tư, ựồng thời thường xuyên báo cáo ựịnh kỳ về giao thông liên thôn của xã theo yêu cầu của phòng Hạ tầng kinh tế huyện. UBND xã cần bố trắ cán bộ chuyên trách về giao thông có trình ựộ và nghiệp vụ về giao thông.

- đối với ựường thôn xóm và ựường sản xuất, ựường nội ựồng: các tuyến ựường này do UBND xã chịu trách nhiệm quản lý, song UBND xã có thể phân công cho trưởng thôn, xóm. Trưởng thôn, xóm có trách nhiệm lập kế hoạch về sửa chữa, nâng cấp hàng năm ựối với những tuyến ựường trên ựịa bàn thôn, xóm và thông qua hội nghị với toàn dân, sau ựó trình UBND xã quyết ựịnh.

Bảng 4.17. Trách nhiệm quản lý ựường GTLT của cấp ựịa phương

Cơ quan quản lý Loại ựường quản lý

1. UBND tỉnh, thành phố - đường bộ ựịa phương, ựường tỉnh và ựường ựô thị 2. Sở Giao thông vận tải - Tuyến ựường quốc lộ, ựường ựô thị và ựường tỉnh

3. UBND huyện - Tuyến ựường trong phạm vi huyện

4. UBND xã - Quản lý ựường trong phạm vi xã

5. Cộng ựồng dân cư - đường trong phạm vi thôn, xóm, ựường nội ựồng

85

Qua bảng 4.17 cho thấy, ựối với các tuyến ựường trong phạm vi xã thì do UBND xã trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý; ựối với các tuyến ựường thuộc phạm vi thôn, xóm và các tuyến ựường nội ựồng thì do cộng ựồng dân cư tự chịu trách nhiệm trong vấn ựề sử dụng và quản lý. Và trong khoảng 3 năm trở lại ựây, trong cộng ựồng dân cư ựã xuất hiện ban giám sát cộng ựồng do người dân tự bầu ra; với nhiệm vụ chắnh là theo dõi, giám sát, quản lý các tuyến ựường giao thông liên thôn ựi qua thôn, xóm mình; kịp thời báo cáo khi có phát hiện hỏng hóc hay tình trạng xuống cấp của các tuyến ựường ựể có phương án sửa chữa kịp thờị

- Trách nhiệm của UBND xã trong công tác quản lý ựường giao thông liên thôn

Xã là ựịa bàn trực tiếp làm giao thông liên thôn, là cấp cơ sở trong xây dựng và quản lý hệ thống giao thông tại xã và liên xã do huyện phân cấp, cấp xã có trách nhiệm:

Tuyên truyền giáo dục và kiểm tra thực hiện các quy ựịnh của pháp luật về ựường bộ trong phạm vi quản lý của ựịa phương. Tổ chức quán triệt sâu rộng trong nhân dân về chủ trương, biện pháp phát triển giao thông liên thôn, làm cho mọi người thấy rõ vị trắ và vai trò của giao thông liên thôn ựối với lợi ắch của chắnh mình cũng như của toàn xã hội ựể người dân tự giác tham gia xây dựng các chương trình phát triển giao thông hàng năm của xã. Phân công trách nhiệm của xã với các thôn, thực hiện các chủ trương, biện pháp của huyện, tỉnh về công tác phát triển giao thôn liên thôn. Quản lý và sử dụng hợp lý các nguồn lực do huyện giao và nguồn lực huy ựộng tại xã. Quản lý, bảo vệ hệ thống ựường của ựịa phương và những con ựường ựi qua ựịa phương

Xã trực tiếp ựiều hành các chiến dịch làm giao thông liên thôn trên phạm vi của toàn xã. Phát triển giao thông liên thôn phải ựi vào nề nếp, trước hết cần phải có quy hoạch giao thông liên thôn của từng vùng, trên cơ sở ựó các cấp chỉ ựạo lập các dự án phù hợp với quy hoạch với những bước ựi thắch hợp. Xác ựịnh giao thông liên thôn là cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế, lưu thông hàng hóa và các hoạt ựộng văn hóa xã hội khác trên ựịa bàn.

86

để tăng hiệu quả sử dụng giao thông và tránh lãng phắ, nhất thiết phải xây dựng các tuyến ựường giao thông liên thôn theo ựúng quy hoạch. Xây dựng và phát triển mạng lưới ựường bộ giao thông liên thôn phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của ựịa phương. Xác ựịnh các cụm xã, trung tâm xã phải có ựường ôtô tới, cũng như quy hoạch ựể xác ựịnh tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng con ựường một cách hợp lý, ựồng thời từng ựịa phương phải kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng giao thông liên thôn với phát triển thủy lợi, phát triển lực lượng vận tải; xây dựng hệ thống giao thông liên thôn phải ựáp ứng ựược nhu cầu vận tải và ngược lại, các phương tiện vận tải phải phù hợp với khả năng chịu tải của các tuyến ựường.

Bảng 4.18 Quản lý hệ thống ựường giao thông liên thôn của cấp xã

- Trách nhiệm quản lý UBND xã trực tiếp quản lý

- Phân cấp quản lý UBND xã quản lý ựường trong phạm vi xã theo

hình thức nhân dân tự quản

- Nguồn vốn quản lý Sử dụng ngân sách của xã

- Công việc

Không sử dụng vật liệu, không yêu cầu kỹ thuật cao: phát cây, cắt cỏ, ựào vét rãnh, hót ựất sụt do mưa bãọ..

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả năm 2013

Về việc phân cấp quản lý ựường giao thông liên thôn trên ựịa bàn huyện

Căn cứ vào thực trạng các tuyến ựường giao thông liên thôn trên ựịa bàn huyện thì việc phân cấp quản lý ựược thực hiện như sau:

- Việc sử dụng, duy tu và bảo dưỡng các tuyến ựường liên xã giao trách nhiệm cho UBND xã, thị trấn thực hiện quản lý theo ựịa giới hành chắnh

- Các xã, thị trấn ựược quyền sử lý các ựơn vị, cá nhân vi phạm nhằm bảo vệ an toàn hệ thống ựường và ựảm bảo giao thông thông suốt trong mọi tình huống

- Bảo ựảm tốt công tác duy tu, bảo dưỡng thường xuyên, hạn chế ựến mức thấp nhất tình trạng xuống cấp của các tuyến ựường bộ giao thông liên thôn.

87

* Việc khảo sát thực trạng quản lý hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn tại các xã Gia đông, An Bình, Nguyệt đức, kết quả cho thấy:

- Tại xã Gia đông với hình thức là Nhà nước và nhân dân cùng làm, trong nhiều năm qua, việc quản lý hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn ựã ựược UBND xã phối hợp với các hộ dân có tuyến ựường liên thôn ựi qua cùng chịu trách nhiệm quản lý.

- Tại xã An Bình, với hình thức xây dựng là nhân dân ựóng góp kinh phắ và ngày công lao ựộng, Nhà nước chỉ hỗ trợ về về quy trình kỹ thuật trong quá trình thực hiện. Sau khi các tuyến ựường bộ giao thông liên thôn ựược xây dựng xong thì ựược bàn giao lại cho chắnh cộng ựồng dân cư giám sát, ựoạn ựường ựi qua ựịa phận thôn, xóm nào thì thôn, xóm ựấy chịu trách nhiệm trong công tác quản lý. Nếu có phát hiện tình trạng xuống cấp nghiêm trọng cần phải ựược nâng cấp và sửa chữa thì người dân trong thôn phải có văn bản ựề xuất với chắnh quyền ựịa phương ựể kịp thời lên kế hoạch tu sửa ựảm bảo sự an toàn cho người dân khi tham gia lưu thông trên các tuyến ựường nàỵ

- Khác với xã Gia đông, xã Nguyệt đức lại có một hình thức quản lý hoàn toàn khác. Hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn ựược xây dựng với sự hỗ trợ của Nhà nước về kinh phắ và người dân ựịa phương ựóng góp ngày công lao ựộng. Sau khi các tuyến ựường liên thôn ựược xây dựng xong thì ựược chuyển giao cho chắnh quyền xã chịu trách nhiệm vận hành và quản lý và ựã không có sự tham gia của người dân ựịa phương các thôn trong hoạt ựộng nàỵ

Bảng 4.19. Bảng phân cấp trách nhiệm quản lý hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn tại các xã nghiên cứu

Tên xã Trách nhiệm quản lý

1. Xã Gia đông - UBND xã và cộng ựồng cùng chịu trách nhiệm quản lý

2. Xã An Bình - Cộng ựồng dân cư có tuyến ựường ựi qua tự quản lý

3. Xã Nguyệt đức - UBND xã chịu trách nhiệm quản lý

88

Hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn là loại tài sản có giá trị to lớn và mang ý nghĩa quan trọng ựối với ựời sống - kinh tế xã hội khu vực nông thôn. Sau khi các tuyến ựường liên thôn ựược ựưa vào hoạt ựộng ựều ựem lại sự phấn khởi ựối với người dân, họ ựã nhận thấy những lợi ắch to lớn mà các tuyến ựường giao thông liên thôn mang lạị

Việc xây dựng ựược các tuyến ựường giao thông liên thôn ựã là một vấn ựề hết sức khó khăn ựối với người dân; tuy nhiên, ựể có thể sử dụng ựược lâu dài và phát huy ựược hiệu quả các tuyến ựường này lại là vấn ựề khó khăn hơn. Sau khi các công trình giao thông liên thôn ựược ựưa vào sử dụng thì ựiều ựáng quan tâm nhất lúc này là công tác quản lý ựối với từng tuyến ựường. để làm tốt ựược công tác này cần thiết phải có sự hình thành các tổ chức quản lý với nhiệm vụ quản lý các tuyến ựường bộ giao thông liên thôn.

Hiện nay, việc không thường xuyên thực hiện tốt công tác quản lý sau xây dựng các tuyến ựường ựã dẫn tới sự xuống cấp nhanh chóng của các tuyến ựường. Nguyên nhân một phần là do chắnh người dân Ờ những người sử dụng các công trình này ựã không có ý thức tự gắn trách nhiệm của mình với các tuyến ựường ựể có ý thức bảo vệ chúng trong quá trình sử dụng; phần khác là do thiếu kinh phắ cho công tác duy tu và bảo dưỡng các tuyến ựường một cách thường xuyên và kịp thờị

Trên ựịa bàn huyện Thuận Thành hiện ựã có nhiều tuyến ựường bộ liên thôn do ựược xây dựng từ những năm trước nay ựang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng: có nhiều ựoạn bị hỏng hóc gây lụt lội trong quá trình lưu thông và ựang rất cần ựược nâng cấp sửa chữạ

Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong công tác quản lý các tuyến ựường bộ giao thông liên thôn, kết quả cho thấy:

89

Bảng 4.20. Sự tham gia của người dân trước công tác quản lý ựường GTLT

Các hình thức quản lý Số người ựồng ý (người)

Tỷ lệ ựồng ý (%)

Tổng số phiếu ựiều tra 150 100

Trong ựó, UBND xã quản lý 61 40,67

- Ban giám sát cộng ựồng 37 24,67

- Giao khoán cho từng hộ 18 12,00

- Các tổ chức ựoàn thể 34 22,67

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác năm 2013

Bảng 4.20 cho thấy, với mỗi hình thức quản lý khác nhau, người dân có những mức ứng xử khác nhau, trong ựó: hình thức bàn giao cho UBND xã quản lý nhận ựược nhiều sự ựồng ý nhất với tỷ lệ 61/150 (chiếm 40,67%). Thực tế hiện nay, phần lớn các công trình giao thông ựường bộ liên thôn, dù là kinh phắ Nhà nước hay dân ựóng góp thì sau khi hoàn thành xong cũng ựược bàn giao lại cho chắnh quyền ựịa phương, mà trực tiếp là ban giao thông xã chịu trách nhiệm quản lý. Ưu ựiểm của cách làm này là người quản lý có nhiều kiến thức về chuyên môn và các kỹ năng cơ bản cần thiết cho công tác quản lý. Tuy nhiên, do hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn ựược phân bổ ở nhiều nơi trong thôn nên gây tình trạng khó khăn cho công tác quản lý, việc giám sát, theo dõi không ựược tiến hành thường xuyên ựể kịp thời sửa chữa những ựoạn ựường bị hỏng.

Bên cạnh ựó, mô hình quản lý với sự hình thành của ban giám sát cộng ựồng cũng ựã nhận ựược 24,67% sự ủng hộ từ phắa người dân. đây là cách làm mới chỉ xuất hiện trong vài năm gần ựây ở một số xã, trong ựó Gia đông là một trong những xã ựã rất thành công với cách làm nàỵ Với việc thành lập quỹ bảo dưỡng ựường bộ và bàn giao cho Ban giám sát cộng ựồng có các thành viên chắnh là những người dân ựịa phương ựể họ tự quản lý và cho tiến

90

hành nâng cấp, sửa chữa các ựoạn ựường bị hư hỏng khi cần thiết. Hoạt ựộng này, ngoài việc ựạt ựược hiệu quả cao cho công tác quản lý ựường bộ giao thông liên thôn, nó còn góp phần giúp giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở một bộ phận dân cư nông thôn. Tuy nhiên, tất cả các quá trình này ựều ựòi hỏi phải có sự giám sát cả về kinh tế và kỹ thuật ựể ựảm bảo cho việc sử dụng vốn luôn ựạt ựược hiệu quả cao nhất.

Mô hình quản lý với hình thức giao khoán tới từng hộ gia ựình ựang là cách làm phù hợp, ựược áp dụng ở một số ựịa phương trong cả nước. Và xã An Bình cũng ựang bắt ựầu thắ ựiểm cách làm này ở một số thôn trong xã, tuy nhiên, có thể là do cách làm này còn mới nên người dân chưa hiểu và chưa nhận thức hết ựược những lợi ắch và tắnh hiệu quả mà cách làm này mang lạị Do ựó, chỉ có 18/150 người ủng hộ cho việc thực hiện cách làm này (chiếm 12% số người ựược hỏi). Những người chưa ủng hộ cách làm này cũng có cách lý giải của riêng mình.

Việc giao khoán ựối với từng hộ ựược thực hiện thông qua hợp ựồng giữa UBND cấp xã và các hộ trong thôn có tuyến ựường liên thôn ựi qua với mức kinh phắ là 9 triệu ựồng/km. Các hộ dân nằm dọc theo các tuyến ựường rất thuận lợi cho công tác quản lý lao ựộng. Khi cần thiết có thể huy ựộng ựược ngay, nhân dân hai bên ựường thường xuyên phát hiện kịp thời những hỏng hóc, sụt lở do thiên tai, kịp thời tổ chức khắc phục ựảm bảo giao thông thông suốt. đây cũng là cách làm ựược áp dụng với mục tiêu là tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân, ựồng thời nâng cao ý thức bảo vệ ựường giao thông, hạn chế vi phạm, lấn chiếm hành lang giao thông.

Một phần của tài liệu sự tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 93 - 101)