Nội dung sự tham gia của của người dân trong xây dựng ựường giao

Một phần của tài liệu sự tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 25 - 31)

hành trên thực tế một khi ựã ựược ựịnh hướng. Khi những người chịu tác ựộng của một chắnh sách ựược thu hút tham gia vào quá trình hình thành chắnh sách ựó, họ có thể ủng hộ quyết ựịnh cuối cùng: i) Bởi vì quyết ựịnh ựó có thể có tắnh ựến những hiểu biết và quan tâm của họ; ii) Bởi vì họ có thể cảm thấy ựó là một quyết ựịnh công bằng khi quan ựiểm của họ ựã ựược xem xét, thậm chắ khi quyết ựịnh cuối cùng ựó không ủng hộ lợi ắch hoặc quan ựiểm riêng của họ. Có thể nói, sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng ựường GTNT là rất ựúng ựắn, nó cho phép người dân thể hiện thực trạng sự mong muốn, những nhu cầu cấp thiết của họ ựối với việc xây dựng ựường GTNT trong sản xuất, kinh doanh, giúp họ ựịnh hướng ựược cần phải làm gì ựể ựưa ra các biện pháp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, góp phần trong công cuộc xoá ựói giảm nghèọ [17, tr 46]

2.1.3. Nội dung sự tham gia của của người dân trong xây dựng ựường giao thông nông thôn thông nông thôn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16 Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng ựường GTNT ựược coi như nhân tố quan trọng, quyết ựịnh sự thành bại của phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng ựồng làm chủ. Khi tham gia vào xây dựng ựường GTNT với sự hỗ trợ của Nhà nước, người dân tại các cộng ựồng dân cư nông thôn sẽ từng bước ựược tăng cường kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt ựể các nguồn lực tại chỗ và bên ngoàị Khi xem xét vai trò của người dân trong việc tham gia xây ựường GTNT người dân trong các hoạt ựộng trong phát triển nông thôn, vai trò của người dân ở ựây ựược thể hiện: Dân tham gia bàn bạc, khảo sát, thiết kế; tham gia ựóng góp nguồn lực; xây dựng; kiểm tra giám sát; quản lý, duy tu, bảo dưỡng. Như vậy, sự tham gia của người dân vẫn theo một trật tự nhất ựịnh, các trật tự ở ựây hoàn toàn phù hợp với quan ựiểm của đảng ta Ộlấy dân làm gốcỢ. Các nội dung trong nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng ựường GTNT như sau:[7, tr 23]

2.1.3.1.Dân tham gia bàn bạc, khảo sát, thiết kế

Việc huy ựộng tối ựa sự tham gia của người dân vào hoạt ựộng bàn bạc, khảo sát và thiết kế, nhất là sự tham gia của người có uy tắn và hiểu biết ở ựịa phương sẽ ựạt ựược kết quả rất tốt ựẹp. Trước hết, về tinh thần, người dân rất phấn khởi vì ngay từ những ngày ựầu triển khai, công trình ựã thực sự dân chủ, tin tưởng và trao quyền cho họ. Do vậy, người dân sẽ làm hết sức mình với tinh thần quyết tâm cao nhất cho mọi hoạt ựộng của công trình.

Hơn ai hết người dân ựịa phương là những người có những hiểu biết về rõ nhất về các ựiều kiện môi trường, nguồn nước, thiên tai, hạn hán, lũ lụt, những khó khăn của những con ựường như lụt lội, xuống cấp, hư hỏng và các nhu cầu cần thiết phải mở rộng, nâng cấp, làm mới, quy mô, chất lượng công trìnhẦ.những vấn ựề trên thể hiện ựược vai trò của người dân trong công tác khảo sát, thiết kế, cũng như ựóng góp các ý kiến ựể các cơ quan chức năng tham khảo hoàn thiện các dự án một cách ựầy ựủ và hoàn thiện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17

2.1.3.2.Dân tham gia ựóng góp nguồn lực

Là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc mà còn ở cả phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và tắnh trách nhiệm, tăng tắnh tự giác của từng người dân trong cộng ựồng. Khi người dân tham gia ựóng góp nguồn lực thì việc duy trì, bảo dưỡng và quản lý ựường GTNT sẽ ựược người dân quan tâm hơn, tăng tắnh hiệu quả của dự án. Hiện nay, có nhiều hình thức ựóng góp có thể bằng tiền, công lao ựộng, vật tư tại chỗ, ựất ựai hoặc ựóng góp bằng trắ tuệ. Tuy nhiên, mức ựóng góp không bắt buộc mà chỉ dựa trên cơ sở tự nguyện, tùy theo khả năng của các hộ gia ựình và tình hình thực tế tại các khu vực khác nhaụ

2.1.3.3.Dân tham gia xây dựng ựường giao thông nông thôn

Chắnh là sự tham gia trực tiếp từ người dân vào các hoạt ựộng xây dựng, quản lắ ựường GTNT: các khâu trong ựầu tư xây dựng ựường GTNT, xác ựịnh nhu cầu cần, họp bàn, ựóng góp, khảo sát thiết kế, ựến tham gia trực tiếp trong các khâu giải phóng mặt bằng, mua nguyên vật liệu, ngày công lao ựộng, nghiệm thuẦ

Khi các công trình GTNT ựược thi công trên ựịa bàn, người dân sẵn sàng tham gia vào công việc của công trình không chỉ ở mức tham gia thi công mà còn tham gia ựóng góp vật liệu cho công trình. Sau khi bản thiết kế hoàn thành, người dân ựược huy ựộng triển khai công trình dưới dự chỉ ựạo và giám sát của ban thiết kế. Tư tưởng chủ ựạo của dự án là huy ựộng tối ựa sự ựóng góp của người dân (kể cả công lao ựộng và vật liệu xây dựng) cho các hoạt ựộng. Do ựược thảo luận dân chủ và quyết ựịnh tập thể nên người dân hoàn toàn ựồng ý với nguyên tắc nàỵ để có ựủ vật liệu cho công trình người dân ựã tổ chức nhiều cuộc họp và phân chỉ tiêu cho từng thôn ựể khai thác nguyên vật liệu nhằm phục vụ cho công tác xây dựng. Trưởng ban kiến thiết có trách nhiệm ựiều hành chung. Với sự phân công nhiệm vụ rõ ràng như thế,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 các thôn, các cá nhân ựã ý thức rõ ựược trách nhiệm của mình nên mặc dù trong ựiều kiện thời tiết không thuận lợi (mưa, rét, lụt) nhưng họ phải có biện pháp khắc phục ựể hoàn thành công việc của mình ựúng thời gian qui ựịnh với chất lượng ựảm bảọ

2.1.3.4. Dân tham gia kiểm tra, giám sát

Có nghĩa là thông qua các hoạt ựộng xây dựng ựường GTNT có sự giám sát và ựánh giá của người dân, ựể thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở của đảng và Nhà nước nói chung và nâng cao hiệu quả chất lượng công trình. Ở những công trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám sát của người dân hưởng lợi có tác ựộng tắch cực trực tiếp ựến chất lượng công trình và tắnh minh bạch trong việc sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và của người dân vào xây dựng, quản lý và vận hành công trình. Việc kiểm tra có thể ựược tiến hành ở tất cả các công ựoạn của quá trình ựầu tư trên các khắa cạnh kỹ thuật cũng như tài chắnh.

2.1.3.5. Dân tham gia quản lý, duy tu, bảo dưỡng

đó là các thành quả của các hoạt ựộng mà người dân ựã tham gia; các công trình sau khi xây dựng xong cần ựược quản lý trực tiếp của một tổ chức do người dân hưởng lợi lập ra ựể tránh tình trạng không rõ ràng về chủ sở hữu công trình. Việc tổ chức của người dân tham gia duy tu, bảo dưỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối ựa hiệu quả trong việc sử dụng công trình.

để ựảm bảo công trình ựường GTNT ựược vận hành tốt, sau khi công việc thi công hoàn thành thì ựòi hỏi phải triển khai kế hoạch quản lắ và bảo dưỡng. Công tác quản lý bảo trì ựường GTNT cần ựược chú ý ựúng mức. Trước hết, phân cấp công tác quản lý duy tu, bảo trì ựường cần ựược thiết lập và phải có ựơn vị ựầu mối trong quản lý bảo trì ựường nông thôn. Nhanh chóng ựưa vào danh mục cân ựối, bố trắ ngân sách cho công tác quản lý bảo trì từ nguồn ngân sách ựịa phương. Khi Quỹ bảo trì ựường bộ có hiệu lực dự

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 kiến 35% nguồn tài chắnh thu ựược từ Quỹ này sẽ phân bổ cho các ựịa phương, phần nào sẽ tháo gỡ khó khăn cho các tỉnh, thành phố. Để công tác quản lý GTNT ngày càng sát với thực tế, có sự theo dõi cập nhật một cách có hệ thống ựể có những thay ựổi và ựiều chỉnh chắnh sách cho kịp thời, nhất thiết phải xây dựng một hệ thống thông tin về giao thông ựịa phương.

2.1.3.6. Các hình thức tham gia

Người dân tham gia vào các chương trình dự án phát triển có nghĩa là họ ựang thực thi dân chủ cơ sở qua một số các hình thức:

- Có quyền ựược biết một cách tường tận, rõ ràng những gì có liên quan mật thiết và trực tiếp ựến ựời sống của họ.

- được tham dự các buổi họp, tự do phát biểu, trình bày ý kiến, quan ựiểm và thảo luận các vấn ựề của cộng ựồng.

- được cùng quyết ựịnh, chọn lựa các giải pháp hay xác ựịnh các vấn ựề ưu tiên của cộng ựồng.

- Có trách nhiệm cùng mọi người ựóng góp công sức, tiền của ựể thực hiện các hoạt ựộng mang tắnh lợi ắch chung.

- Người dân tự lập kế hoạch dự án và quản lý ựiều hành, kiểm tra giám sát, ựánh giá các chương trình dự án phát triển cộng ựồng.

Sự quyết ựịnh và tự quản của người dân ựược ựánh giá ở mức ựộ cao bởi lẽ nó thể hiện tăng năng lực, quyền lực của người dân. Mang tắnh bền vững vì người dân thể hiện vai trò làm chủ với trách nhiệm cao của mình.

2.1.3.7. Mức ựộ tham gia

Có nhiều hình thức và mức ựộ ựể người dân tham gia như:

- Không có sự tham gia

+ Cán bộ ựiều khiển: người dân làm và thực hiện theo ý của cán bộ, không ựược hiểu rõ như người dân bị gọi ựi làm công ắch, ựóng góp tiền cho một hoạt ựộng nào ựó mà không ựược biết, không ựược thảo luận.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 + Tham gia mang tắnh hình thức: cán bộ cũng có gọi dân ựến, cho dân phát biểu ý kiến nhưng chỉ có lệ , mọi việc cán bộ quyết theo ý mình.

- Tham gia ắt

+ Người dân ựược thông báo và giao nhiệm vụ, hiểu rõ những việc cán bộ muốn họ tham gia, sau ựó người dân ựóng góp công sức hay tiền của theo khả năng của mình.

+ Người dân ựược hỏi ý kiến: kế hoạch công tác do cán bộ thiết kế và quản lý, người dân ựược mời tham gia thảo luận, hỏi lấy ý kiến, cán bộ lắng nghe nghiêm túc, sau ựó cán bộ ựiều chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết) cho phù hợp với dân rồi cùng thực hiện.

- Tham gia thực sự

+ Cán bộ khởi xướng, người dân cùng tham gia lấy quyết ựịnh: cán bộ là người khởi xướng, có ý tưởng. Người dân chủ ựộng tham gia cùng cán bộ trong các khâu lập kế hoạch, quyết ựịnh chọn các phương án và tổ chức thực hiện.

+ Người dân khởi xướng và cùng cán bộ ra quyết ựịnh: người dân khởi xướng, lập kế hoạch, cán bộ cùng dân quyết ựịnh chọn các phương án và tổ chức thực hiện.

+ Người dân khởi xướng quyết ựịnh chọn các phương án và có sự hỗ trợ của cán bộ: người dân khởi xướng, lập kế hoạch, quyết ựịnh chọn các phương án và tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát. Cán bộ ựóng vai trò khi người dân cần.

+ Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, cán bộ hỗ trợ khi cần thiết. Các mức ựộ tham gia này có thể minh họa phương thức ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ với các bước dân biết, dân bàn, dân ựóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợị

Các mức ựộ tham gia của người dân có thể ựược coi như một tiến trình liên tục và chia thành 5 cấp ựộ khác nhau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 triển làng, xã, bảo gì làm ựấy, không tham dự vào quá trình ra quyết ựịnh.

+ Tham gia thông qua việc cung cấp thông tin: thông qua việc trả lời các câu hỏi ựiều tra của các nhà nghiên cứụ Người dân không tham gia vào quá trình phân tắch và sử dụng thông tin.

+ Tham gia bởi nghĩa vụ hay bị bắt buộc: thông qua việc ựóng góp lao ựộng, tiền hay một số nguồn lực khác. Người dân cho rằng ựây là nghĩa vụ họ phải ựóng góp. Các hoạt ựộng thường do các tổ chức quần chúng, cán bộ dự án khởi xướng, ựịnh hướng và hướng dẫn.

+ Tham gia bởi ựịnh hướng từ bên ngoài: người dân tự nguyện tham gia vào các tổ, nhóm do dự án hoặc các chương trình khởi xướng. Bên ngoài hỗ trợ và người dân tự chịu trách nhiệm trong việc ra quyết ựịnh.

+ Tự nguyện: người dân tự khởi xướng về việc xác ựịnh, lập kế hoạch, thực hiện và ựánh giá các hoạt ựộng phát triển không có sự ựịnh hướng từ bên ngoàị

Một phần của tài liệu sự tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)