Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu nghiên cứu giá đất ở trên địa bàn huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 54)

3. Yêu cầu của ựề tài

3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Hình 3.1: Sơ ựồ hành chắnh Ờ Kinh tế huyện Cẩm Thủy

Cẩm Thuỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, thị trấn huyện lỵ cách thành phố Thanh Hoá khoảng 75km về phắa Tây bắc, Có toạ ựộ ựịa lý:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 - Từ 105020 - 105037 kinh ựộ đông.

* Tiếp giáp với các ựơn vị hành chắnh như sau: - Phắa Bắc giáp huyện Thạch Thành, Bá Thước; - Phắa Nam giáp huyện Ngọc Lặc, Yên định; - Phắa đông giáp huyện Vĩnh Lộc, Yên định; - Phắa Tây giáp huyện Bá Thước;

Tắnh ựến ngày 01/01/2014 toàn huyện có 20 ựơn vị hành chắnh trong ựó: (19 xã, 1 thị trấn). Tổng diện tắch tự nhiên 42.539,28ha (bằng: 3,83% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh), dân số: 105.280 người (bằng: 3,12% tổng dân số của toàn tỉnh).

Chạy qua huyện có Quốc Lộ 217 dài 38km theo hướng đông Tây ựi từ giáp huyện Vĩnh Lộc lên huyện Bá Thước, và ựường Hồ Chắ Minh dài 18km là tuyến ựường giao thông chiến lược và là mạch máu giao thông quan trọng của ựất nước nối liền hai miền Nam Bắc. Mặt khác lại có sông Mã chảy dọc theo huyện. Với hệ thống giao thông thuỷ - bộ thuận lợi nối liền Cẩm Thuỷ với các khu ựô thị quan trọng của tỉnh: Lam Sơn - Sao Vàng - Bỉm Sơn - Thạch Thành, ựô thị thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn với các miền trong tỉnh và các nước là ựiều kiện cơ bản thúc ựẩy kinh tế của Cẩm Thuỷ phát triển. Vị trắ ựó ựã tạo ra những ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, ựặc biệt là trong giai ựoạn hiện nay ựể phát triển nền kinh tế hàng hoá, khai thác tốt các tiềm năng, mà giá trị ựất ựai ựường Hồ Chắ Minh và Quốc lộ 217 ngày càng ựược nâng cao là một thế mạnh quan trọng. Bên cạnh ựó Cẩm Thuỷ còn là một vùng có cảnh quan gắn liền với nhiều di tắch lịch sử ựây chắnh là tiềm năng nhân văn ựể khai thác ngành du lịch trong tương lai.

Tuy nhiên, Cẩm Thuỷ chưa phải là ựiểm dừng chắnh của sự giao lưu, không phải là ựiểm tập trung của các ựầu mối giao thông; lại thường xuyên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn bão, áp thấp nhiệt ựới cường ựộ lớn và gió phơn Tây nam (khô nóng vào mùa hè), gió mùa đông Bắc (có kèm theo rét ựậm, sương muối vào mùa ựông). Có những năm thiên tai gây nhiều thiệt hại tới kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực ựến ựời sống nhân dân trong huyện.

3.1.1.2. địa hình, diện mạo

Tổng quan ựịa hình toàn huyện nghiêng từ tây Bắc xuống đông Nam, Phắa Bắc của huyện là dãy núi Su Sung Chảo Chai chạy từ Tuần Giáo (điện Biên) theo dãy Pha Luông xuống Mộc Châu (Sơn La) ựến Mai Châu (Hoà Bình) phần cuối là dãy núi ựá vôi Tam điệp (Ninh Bình) chạy thẳng xuống biển ựông. Dãy núi này là ựường phân thuỷ của sông đà ở phắa bắc và sông Mã ở phắa Nam, phắa Nam của huyện là dãy núi Phu đen chạy từ Bá Thước xuống Ngọc Lổc, Thường Xuân là ựường phân thuỷ của sông Mã với sông Chu (là nhánh lớn của sông Mã) hợp thuỷ với sông chắnh tại ngã Ba Bông. Sông Mã chạy dọc theo hướng nghiêng kiến tạo ựịa hình Tây bắc ựông Nam với phần trung lưu của sông chia ựôi Cẩm Thuỷ thành hai phần. Dọc hai bờ sông Mã là dãi ựất phù sa ựược bồi hàng năm rất thắch hợp cho cây trồng rau mầu, ựậu ựỗ, cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày (ngô, mắa, lạc) ựộ cao trung bình toàn huyện 300-500m (so với mặt nước biển) và giảm dần theo hướng nghiêng kiến tạo. Cao hơn giải ựất bãi là vùng ựất bằng với các thung lũng chạy sâu vào tận chân núi, tạo vùng ựồng bằng liên hoàn trước núi thuận lợi cho cây trồng lúa nước. Cao hơn nữa là dãy bán sơn ựịa mỏng, chuyển tiếp từ ựồng bằng lên miền núi rất thuận lợi cho cây công nghiệp lâu năm (Cao Su), cây ăn quả (Vải, Nhãn, Cam, Chanh, Bưởi, Mắt...) cây mắa ựồi.

Nhìn chung ựịa hình Cẩm Thủy là ựịa hình miền núi ở vị trắ chuyển tiếp giữa trung du và miền núi Thanh Hoá. địa hình ựa dạng có tác ựộng lớn ựến việc bố trắ khu dân cư, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trắ vùng chuyên canh, phát triển công nghiệp - nông nghiệp, tạo tiền ựề cho phát huy lợi thế, phát triển nền kinh tế phong phú ựa dạng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

3.1.1.3. Thời tiết, khắ hậu

Theo tài liệu (ựặc ựiểm khắ hậu - thuỷ văn tỉnh Thanh Hoá) Cẩm Thuỷ thuộc tiểu vùng khắ hậu trung du miền núi Thanh Hoá, có ựặc trưng chủ yếu như sau:

* Nhiệt ựộ không khắ;

Do ựược thừa hưởng chế ựộ bức xạ mặt trời nhiệt ựới ựã dẫn ựến một nền nhiệt tương ựối cao. Nhiệt ựộ trung bình năm 24 - 250C; tháng có nhiệt ựộ cao nhất 38 - 400C (tháng 7), tháng có nhiệt ựộ thấp nhất 15,5 - 16,50C (tháng 1).

Tổng nhiệt ựộ trong năm 8100 - 85000C, bức xạ tổng cộng hàng năm 225 - 230kcal/cm3, tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1658giờ, tháng có nắng nhiều nhất là tháng 7 (217h) tháng 2 có số giờ nắng ắt nhất (49h) số ngày không có nắng trung bình năm là 83,5ngày.

* độ ẩm;

độ ẩm không khắ có quan hệ chặt chẽ với nhiệt ựộ không khắ và lượng mưa. Biến trình năm của ựộ ẩm không khắ tỷ lệ thuận với biến trình mưa và tỷ lệ nghịch với biến trình của nhiệt ựộ không khắ. độ ẩm bình quân năm 86%, ựộ ẩm cao nhất khoảng 89% (vào những ngày cuối ựông sang xuân), ựộ ẩm thấp nhất 50% (thường xảy ra vào tháng 12).

* Lượng mưa;

Lượng mưa trung bình hàng năm là 1600 - 1900mm. Vụ mùa chiếm 86 - 89% lượng mưa. Mưa kéo dài từ tháng 5 - 10, trung bình tháng ựạt 200 - 300mm, lớn nhất vào tháng 8 ựạt 350mm, từ tháng 12 ựến tháng 2 năm sau ắt mưa, trung bình 10 - 20mm/tháng. Hàng năm có khoảng 130 ngày có mưa.

* Lượng bốc hơi;

Khả năng bốc hơi phụ thuộc vào ựiều kiện mặt ựệm và các yếu tố khắ hậu như nhiệt ựộ không khắ, gió, nắng, ựộ ẩm,... Lượng bốc hơi bình quân năm khoảng 788mm, chỉ số ẩm ướt K (lượng mưa/lượng bốc hơi) trung bình năm khoảng 2,2 - 2,7 từ tháng 1 ựến tháng 7 hàng năm, chỉ số K<1, thường xuyên xảy ra hạn hán, cần có kế hoạch chống hạn cho cây trồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

* Gió: Tốc ựộ gió trung bình 1-1,5m/s. Tốc ựộ gió mạnh nhất ựo ựược trong bão 30 - 35m/s và ựo ựược trong gió mùa đông Bắc không quá 25m/s; hướng gió thịnh hành hướng đông Bắc vào mùa đông và hướng đông Nam vào mùa hè. Hàng năm có khoảng 20 ngày chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng thường xuất hiện vào tháng 5,6. Nhìn chung thời tiết khắ hậu của Cẩm Thuỷ thuận lợi cho phát triển của cây trồng nông nghiệp, vật nuôi và thâm canh tăng vụ.

Tóm lại: Do nền nhiệt ựộ cao, mưa tập trung theo mùa, thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió bão, lũ quét, gió tây, rét ựậm gây nhiều thiệt hại cho sản xuất ựời sống, tàn phá ựất ựai. Mặt khác huyện chịu ảnh hưởng chung của tình hình biến ựổi khắ hậu toàn cầu nên các hiện tượng hạn hán, bão lụt, lũ quét và sạt lở ựất ngày càng nghiêm trọng hơn, do ựó ựể hạn chế ựến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra thì nhiệm vụ quan trọng là quy hoạch bảo vệ rừng, môi trường sống và cần phải có những giải pháp chủ ựộng phòng tránh.

3.1.1.4. Thủy văn * Nguồn nước mặt

Nguồn nước mặt trên ựịa bàn huyện ựược cung cấp chủ yếu bởi sông Mã, sông có tổng chiều dài khoảng 512km theo hướng nghiêng của ựịa hình hướng tây bắc ựông nam. Tổng lượng nước lưu vực sông Mã ựỗ ra biển hàng năm 21 x 109m3, chủ yếu phụ thuộc vào lượng mưa. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 5 năm sau, có dòng chảy khoảng 7,81s/km2, lưu lượng trung bình 215m3/s với tổng lượng nước 3,9x109m3 ựủ cung cấp cho hạ lưu.

3.1.1.5. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên

- Thuận lợi:

+ Có ựịa lý khá thuận lợi: Là cửa ngõ của sự giao thoa giữ ựồng bằng và miền núi. Có thể phát triển cả kinh tế vùng ựồi, kinh tế vùng ựồng bằng tạo thành nền kinh tế nông nghiệp ựa dạng, ựa sản phẩm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

Hình 3.2: đường Hồ Chắ Minh và Cầu Cẩm Thủy

+ Có nguồn tài nguyên khoáng sản dễ dàng trong việc khai thác và ựang có thị trường tiêu thụ.

+ Là vùng ựất có nhiều di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên chưa bị tác ựộng nhiều của công nghiệp, môi trường trong lành.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 - Hạn chế: Là một huyện miền núi, ựịa hình không ựồng nhất gây khó khăn lớn trong việc bố trắ xây dựng các công trình phúc lợi công công như: Giao thông, thuỷ lợi, hệ thông ựường ựiện, cần phải ựầu tư nhiều vốn.

3.1.2. điều kiện kinh tế, xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế * Tăng trưởng kinh tế

Những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới của đảng và Nhà nước, bằng sự cố gắng nỗ lực của đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện, kinh tế của huyện ựã ựạt ựược như sau:

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm ựạt 10,7%, trong ựó: + Giá trị tăng trưởng ngành nông lâm nghiệp tăng: 5,3%, tổng thu nhập ựạt: 311,8 tỷ ựồng.

+ Giá trị tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng bình quân ựạt: 24,3%, tổng thu nhập năm 2013 ựạt: 123,2 tỷ ựồng.

+ Giá trị tăng trưởng ngành dịch vụ bình quân ựạt: 15,5%, tổng thu nhập năm 2013 ựạt: 285 tỷ ựồng.

Tổng giá trị sản xuất toàn huyện năm 2013 ựạt 740 tỷ ựồng. - Thu nhập bình quân ựầu người trung bình: 7,45triệu ựồng/năm.

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Cẩm Thủy, nhiệm kỳ 2010 - 2015, nền kinh tế duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng khá, cơ cấu dịch chuyển theo hướng công nghiệp hoá - hiện ựại hoá, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ựược ựầu tư nâng cấp.

GDP bình quân ựầu người năm 2013 ước ựạt 7,45triệu ựồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ, thương mại; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, nông nghiệp giảm từ 58,87% xuống 43,82%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng từ 15,56% lên 17,40%; dịch vụ thương mại tăng từ 25,57% lên 38,78%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52

Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế năm 2009-2013

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2013

Nông-Lâm-Thuỷ sản (%) 58,87 43,82

TTCN-XDCB (%) 15,56 17,40

DV - TM (%) 25,57 38,78

(Nguồn số liệu: Báo cáo UBND huyện) 3.1.2.2. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

* Dân số:

Dân số toàn huyện ựến ngày 01/01/2014 là 105280 người, trong ựó dân tộc kinh chiếm khoảng 49987 người chiếm 47,48% dân số, dân tộc Mường 52809 người chiếm 50,16% dân số, dân tộc Thái 305 người chiếm 0,29% dân số, dân tộc Dao 2179 người chiếm 2,07%.

Bảng 3.2: Diễn biến dân số năm 2009 - 2013

Hạng mục đVT 2009 2010 2011 2012 2013

1. Dân số TB người 98502 99030 101085 103180 105280

- Phân theo giới tắnh

+ Nam người 45502 46805 47950 48850 49500

+ Nữ người 53000 52225 53135 54330 55780

- Phân theo thành thị, nông thôn

+ Thành thị người 4675 4780 4890 4995 5414

+ Nông thôn người 93827 94250 96195 98185 99866

2. Số hộ hộ 21889 22006 22463 22929 23395

- Số hộ nông nghiệp hộ 17511 17605 17970 18343 18716 - Số hộ phi nông nghiệp hộ 4378 4401 4493 4586 4679 3. Tỷ lệ gia tăng DS tự nhiên % 1,02 1,01 0,98 0,87 0,84

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 * Lao ựộng, việc làm, mức sống dân cư:

Toàn huyện có 48.532 lao ựộng trong ựộ tuổi. Trong ựó, lao ựộng thuộc nhóm ngành nông lâm nghiệp trong những năm gần ựây ựã giảm, nhưng hiện vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (76,3%) trong tổng số lao ựộng, lao ựộng nhóm ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng thêm 3,06% (chiếm tỷ lệ 6,41%) và lao ựộng nhóm dịch vụ thương mại tăng thêm 2,58% (chiếm tỷ lệ 9,61%).

Tình trạng một người làm nhiều nghề nhưng hiệu quả kinh tế thấp còn khá phổ biến. Nhiều lao ựộng trong ngành thương mại dịch vụ vẫn chưa hoàn toàn tách khỏi lao ựộng nông nghiệp. Hiện nay vẫn còn khoảng 27,2% tổng số lao ựộng chưa có việc làm thường xuyên. Nhiều người học ựược nghề nhưng có việc làm, hoặc việc làm trái với nghề ựược ựào tạo. Nhìn chung, tư duy về nghề và học nghề chưa ngang tầm với yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong kinh tế thị trường, công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn.

Mức thu nhập bình quân ựầu người là 7,45triệu ựồng/năm, các ựịa phương ựã có nhiều cố gắng tạo ra công ăn việc làm như chương trình vay vốn, giải quyết việc làm, dự án trồng rừng, thành lập các hợp tác xã dịch vụ, tổ hợp sản xuất thủ công, cơ khắ, sản xuất vật liệu xây dựng, lao ựộng hợp tác quốc tế, lao ựộng tỉnh ngoài ...ựã giải quyết ựược hàng ngàn lao ựộng có thêm việc làm.

3.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

* Giao thông

+ đường bộ

Hệ thống giao thông trên ựịa bàn huyện ựược hình thành và phân bố hợp lý. Thời gian qua bằng nguồn vốn của Nhà nước và nhân dân ựóng góp ựể ựầu tư nâng cấp mà chất lượng công trình giao thông ựược cải thiện, bộ mặt nông thôn ựược thay ựổi. UBND huyện ựã chỉ ựạo các xã thực hiện phong trào làm ựường giao thông nông thôn. đến nay hệ thống giao thông nông thôn ựược cải thiện, phục vụ tốt nhu cầu ựi lại và giao lưu hàng hoá của nhân dân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Trên ựịa bàn huyện Cẩm Thuỷ có 689,30km giao thông ựường bộ bao gồm: Quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và giao thông nông thôn trong ựó:

- Quốc lộ 217: đi qua huyện theo hướng đông - Tây, ựoạn ựi qua huyện có chiều dài 38.0km ựạt tiêu chuẩn ựường cấp IV (MN) mặt ựường nhựa.

- đường Hồ Chắ Minh: đi qua huyện theo hướng Bắc Nam ựoạn qua huyện có chiều dài 17,5km, ựạt tiêu chuẩn ựường cấp III, mặt ựường rải nhựa, chất lượng tốt, ựi lại thuận tiện.

- đường Kiểu - Ấn đỗ số hiệu Tỉnh lộ 518 ựi qua huyện theo hướng đông Tây, ựoạn ựi qua huyện có chiều dài 12,1km, ựạt tiêu chuẩn ựường cấp V, mặt ựường nhựa.

- Hệ thống giao thông nông thôn bao gồm ựường huyện, ựường xã, ựường liên thôn (bản) ựường từ thôn ra cánh ựồng (khu vực sản xuất).

+ đường huyện, ựường liên xã: 19 tuyến với tổng chiều dài 126,7km, các tuyến ựường huyện mới ựạt tiêu chuẩn ựường cấp 6 (MN) và ựường loại A (GTNT) trong ựó ựường nhựa 44,6km ựường cấp phối 56,8km, ựường bê tông 3km, ựường ựất 22,3km.

+ đường xã: Có 124 tuyến với tổng chiều dài 495,0km, các tuyến ựường xã ựạt tiêu chuẩn ựường loại A (GTNT) trong ựó ựường ựất là chủ yếu.

Mật ựộ giao thông ựường bộ của huyện Cẩm Thủy ở mức trung bình so với bình quân của cả tỉnh song phân bố chưa ựược ựều giữa các vùng và chất lượng nền, mặt ựường, các tuyến ựường giao thông còn hạn chế.

Hành lang bảo vệ an toàn giao thông chưa ựảm bảo ựúng quy ựịnh dẫn ựến ảnh hưởng an toàn giao thông, giải phóng mặt bằng ựể cải tạo, nâng cấp

Một phần của tài liệu nghiên cứu giá đất ở trên địa bàn huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)