Kỹ thuật năy phât triển đầu tiín văo thập niín 1930 vă được âp dụng rộng rêi ở người văo câc thập niín 1950 vă 1960 cho phĩp phât hiện một câch đâng kể tính chất đa hình (polymorphism) ở người. Kỹ thuật năy dựa trín nguyín tắc sự khâc biệt của chỉ một amino acid trong phđn tử protein xảy ra do đột biến trín DNA sẽ có thể gđy ra một sự khâc biệt nhẹ trong điện tích của protein. Ví dụ như trong bệnh hồng cầu hình liềm sự thay thế glutamic acid bằng valine trong chuỗi beta globin sẽ lăm thay đổi điện tích của chuỗi globin vì glutamic acid có hai nhóm carboxyl trong khi đó valine chỉ có một nhóm carboxyl.
Điện di có thể được sử dụng để xâc định một người có Hb bình thường (HbA) hay mang Hb bị đột biến gđy bệnh hồng cầu hình liềm (HbS). Hemoglobin được cho văo trong khay gel gồm (tinh bột, agarose vă polyacrylamide) để chạy điện di. Do có sự khâc biệt trong điện tích nín HbS vă HbA sẽ di chuyển với câc tốc dộ khâc nhau trín gel. Sau khi cho chạy điện di trín gel trong nhiều giờ chúng được nhuộm bằng dịch hóa chất để có thể thấy được vị trí của chúng trín khay gel. Căn cứ sự phđn bố của chúng trín khay gel để xâc định người đó đồng hợp tử HbA, đồng hợp tử HbS hay dị hợp tử (HbA/HbS). (hình 1)
Điện di protein đê được dùng để phât hiện câc biến dị amino acid trín hăng trăm loại protein người. Tuy nhiín câc đột biến thay base nhưng không lăm đổi nghĩa của codon vă câc đột biến lăm thay đổi amino acid nhưng không lăm thay đổi điện tích của protein sẽ không thể phât hiện được bằng phương phâp năy. Vì những lý do đó điện di protein chỉ cho phĩp phât hiện chỉ khoảng một phần ba câc đột biến xảy ra trín câc codon của DNA. Câc đột biến xảy ra trín câc đoạn DNA không mang mê cũng
không phât hiện được bằng phương phâp năy.