Tục đặt tờn
Con nhà bỡnh dõn ban đầu cứ gọi một cỏi tờn nghe xấu xớ như: cu, bẹp, đúc, đỏi, chú, mốo…Họ cho rằng gọi như thế cho dễ nuụi, sau đấy khai sinh tờn chớnh thức khỏc. Đặt tờn con hướng về một chủ đề. Vớ dụ: chủ đề sụng nước thỡ là Sụng, Suối, Biển, Vời…
Nhà cú học hành đụi chỳt hiểu biết thỡ lấy cỏc con giỏp mà đặt tờn như: Tý, Sửu, Dần, Móo, Thỡn, Tỵ…Những nhà cú chữ nghĩa đặt tờn con thường núi lờn ý nguyện của cha mẹ, hướng con mỡnh nuụi một ý chớ lớn như: Hựng, Dũng, Nhõn, Nghĩa…hoặc đặt tờn cho con nhằm ghi lại một kỷ niệm trong đời.
Tờn phụ nữ thường chọn những cỏi tờn hiền dịu, tờn cỏc loài hoa như: Mai, Lan, Cỳc…hoặc tờn cỏc loài chim đẹp như: Yến, Anh, Nhạn…
Quy ước cú giỏ trị như luật bất thành văn quy định đặt tờn cho con phải cẩn thận, trỏnh trựng tờn với cỏc bậc trờn trong họ tộc và cũng trỏnh trựng tờn với bề trờn của lỏng giềng.
Lễ đầy năm
“Khi đứa trẻ trũn một tuổi, cha mẹ bày một cỏi lễ to hơn đầy thỏng gọi là lễ đầy năm hay “lễ thụi nụi”. Bấy lõu nay ru trẻ trong nụi, nay chuyển qua nằm giường, người mẹ phải chăm non giữ gỡn kẻo con ngó lăn xuống đất, rồi “bờn ướt
mẹ nằm bờn rỏo con lăn”. Cú nhà sắm cho con chiếc gường nho nhỏ, khụng thỡ
chỳng nằm chung với mẹ. Cỳng thụi nụi cú cỗ bàn khỏ hơn, bà con bạn bố đến dự đụng đỳc hơn, thường cú quà cho con và cho cả mẹ. Với những nhà cú học hành, học đũi người tàu cũn cú tục “thớ nhi” tức thử đứa trẻ. Đứa trẻ được tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc tươm tất, đặt trước mặt nào giấy bỳt, cung tờn xem đứa trẻ nhặt vật gỡ đầu tiờn. Nếu nhặt lấy bỳt giấy người ta đoỏn sau này nú giỏi văn chương, phỏt đạt quan trường, nếu nhặt cung tờn sau phỏt đường vừ nghệ. Trong lễ đầy năm bạn bố trong hội tư văn cú thơ mừng”[18;61].
Cho con ra ở riờng
“Cưới vợ cho con sau một thời gian (khụng cú thời gian hạn định) cú tục cho con ra ở riờng. Một là cho vợ chồng chỳng nú tự lập, xõy dựng vốn liếng riờng; hai là nhà cửa chật hẹp cần cưới vợ cho đứa khỏc.
Cha mẹ phải chuẩn bị cho con ra riờng bằng cỏch sắm cho con đủ nhu cầu trong sinh hoạt hằng ngày như chiếu gường, soong nồi, chộn bỏt…Và ớt nhất sỏu
thỏng lương ăn. Những nhà cú tư điền cắt cho con ớt sào ruộng và đất, cú thể cho con trõu hoặc bũ.
Phải làm một cỏi nhà dự to, dự nhỏ. Núi túm lại là cho con sống tự lập với lương ăn trong sỏu thỏng để cú của cải tỏi sản xuất. Tuy nhiờn những nhà nghốo khú thỡ ớt ra cũng đủ sinh sống vài ba thỏng, rồi chỳng làm thuờ tự lập”[18;62].
Dạy con
Cỏc cụ núi: “dạy con từ thuở lờn ba” cú nghĩa là hành vi của người cha mẹ đều ảnh hưởng trực tiếp đến ấu nhi, cha mẹ sống tốt ấy là đó dạy con.
“Uốn cõy từ thuở cũn non Dạy con từ thuở con cũn thơ ngõy”.
Con lờn bốn lờn năm đó dạy lễ phộp, gặp người lớn tuổi phải vũng tay chào hỏi, gọi dạ bảo võng, kớnh trờn nhường dưới…“Tiờn học lễ, hậu học văn”, cho nờn để mở rộng kiến thức, phải cho con đi học, phải gửi con vào “cửa Khổng, sõn Trỡnh”. Núi chung nhõn dõn làng Thổ Ngọa từ xưa vốn hiếu học. Núi về học vị cả phủ Quảng Trạch làng Thổ Ngọa chỉ xếp sau La Hà mà thụi. Nhõn dõn quan niệm học để hiểu đạo đời, chứ mấy ai nghĩ đến học để làm quan. Thậm chớ cú người làm quan to trong triều cũng từ quan về quờ mở trường dạy học cho con chỏu, xúm giềng.
Học hành ngày xưa ở địa phương nhà nước phong kiến khụng mở nhiều trường dạy học. Khi thực dõn Phỏp đụ hộ, đưa Tõy học vào một phủ cú được vài ba cỏi trường sơ học (từ lớp một đến lớp ba bõy giờ) thỡ ở Thổ Ngọa cú một trường nờn con em trong làng đến trường ngày càng đụng.
Thời Hỏn học cả Quảng Trạch cũng chỉ cú một trường học phủ Quảng Trạch ở địa phận xó Phan Long về phớa tả phủ lỵ, trước là trường học huyện Bỡnh Chớnh, năm Minh mạng thứ 18 (1837), đặt lỵ sở của phủ ở đõy, nờn đổi làm trường phủ.
Ở Thổ Ngọa cú một đội ngũ thầy học, đú là những ụng tỳ, ụng cử khụng ra làm quan mà về nhà mở lớp dạy học. Cú người làm quan đến chức Tế tửu (hiệu trưởng) Quốc Tử Giỏm là cụ cử nhõn Trần Tiến Ích cũng từ quan về làng dạy học. Nhiều bậc phỳ gia và cả nhà bỡnh dõn thường mời thầy về nhà để dạy cho con chỏu, bà con gần xa đến xin gửi con cỏi. Xin núi rằng thuở xưa con gỏi mấy
người được học chữ thỏnh hiền, chỉ cú “trai thời đọc sỏch ngõm thơ, dựi mài kinh sử để chờ kịp khoa” mà thụi! “Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư” cho nờn khắp làng vang vang tiếng học trũ “thiờn là trời, địa là đất, tử là mất, tồn là cũn, tử là con, tụn là chỏu…”. Mấy chỳ Nho sinh, túc để quả đào ngồi chạng chõn miết viờn mực tàu trờn đĩa nghiờn, hay viờn sỏi lờn mảnh chum để cú son cho thầy phờ cuối buổi học.
Ngoài ra, làng Thổ Ngọa cú nhiều phong tục khỏc như: đặt chữ lút, cỳng mụ đầy cữ và đầy thỏng, đặt tờn chữ - biệt hiệu, tờn thụy…”[18;62]