La Hà cú nhiều di tớch văn húa lịch sử với nhiều nhà thờ họ, miếu thờ thần. Từ miếu Thành hoàng, miếu Đại Càn đến 9 miếu thờ cỏc vị quan đỗ đạt được vua sắc phong và làng rước về. Phớa Đụng làng cú miếu thờ Thỏnh Vừ, phớa Đụng Nam làng cú miếu thờ Xớch đế, phớa Tõy Bắc cú miếu thờ Thớch đế, phớa Đụng Bắc cú miếu thờ Hắc đế. Ở bến đũ qua Ba Đồn cú miếu thờ Tả Quận Cụng; hai miếu ở đồng Biền thờ Quận Cụng.
Một nột đặc sắc của văn húa làng quờ Quảng Văn ngày xưa là kiến trỳc đỡnh, chựa, miếu thờ.
“Đỡnh làng La Hà được xõy ở đầu thụn về phớa Tõy Nam của làng, hướng đỡnh quay về mặt phớa Tõy - Nam trụng về hũn nỳi Vắp. Ngày xưa cỏc cụ gọi là hướng “Long hồ - Hổ phục” vỡ trước cỏc miếu và đỡnh Làng cú một dũng nước hồi chảy về tụ đầu thụn và nhỡn xa xa về phớa hũn nỳi Vắp giống như một con hổ đang nằm phục ngoảnh mặt về phớa làng, là nơi giao hội của cỏc nhỏnh sụng Son, sụng Nam và cỏc nhỏnh nhỏ phõn cỏch cỏc cồn Nổi, cồn Bụng”[9;27].
“Toàn khuụn viờn khu đỡnh rộng 2000m2 xõy trờn nền đất cao. Đỡnh được xõy vào năm 1859 do con chỏu 5 họ đại tụn dựng, lỳc đầu đơn giản bằng tranh tre. Năm 1904, cụ Trần Văn Thống (cụ Thượng Thống) đứng ra kờu gọi con chỏu trong thụn và những người ở xa gửi tiền về tụn tạo, xõy dựng lại đỡnh kiờn cố. Hai cột nanh (cột cổng) cao khoảng 10m, đường kớnh chõn cột vuụng, mỗi cạnh 1,2m, bốn phớa ốp sứ cú hoa văn và thủy tinh với nhiều màu sắc tạo thành những con rồng uốn lượn trong mõy, trờn đỉnh đắp hai con nghờ chầu hai bờn, đứng từ xa cỏch hàng chục cõy số vẫn thấy hai cột nanh của đỡnh làng La Hà. Trước sõn đỡnh cú một bỡnh phong chắn giữa cổng, mặt trước bỡnh phong là con voi chầu, giữa lưng voi cú hoa văn xanh đỏ (tượng trưng cho bành voi), phớa sau bỡnh phong cú một lư hương để đốt vàng bạc khi cỳng tế trong đỡnh, hai bờn bức bỡnh phong cú hai con ngựa chầu hai bờn. Bỡnh phong cú mỏi che, trờn mỏi được trang
trớ hỡnh rồng. Đỡnh làng cú hai cột cờ về hai phớa của bức bỡnh phong. Sở dĩ cú hai cột cờ là do làng cú nhiều nhõn vật cú cụng vỡ nước nờn được vua ban hai lỏ cờ, khi tổ chức lễ hay rước sắc thỡ hai lỏ cờ được kộo lờn.
Hai bờn cổng chớnh cú hai cổng phụ, mỗi cổng cú hai trụ biểu nhỏ cú hai con nghờ trờn đỉnh chầu vào, cổng xõy vũng trong cú mỏi che. Sõn đỡnh lỏt gạch, trước cửa đỡnh cú hai cõy phương vĩ, sỏt tường cú hai cõy đa. Đỡnh cú hàng rào xõy bao quanh”[9;28].
“Đỡnh chớnh cú 5 gian, 3 gian chớnh, 2 gian hồi. Kiến trỳc đỡnh thụn La Hà lấy mẫu từ Đỡnh thụn chợ Nhượng (Hà Tĩnh), từ chủng loại gỗ đến cỏch bài trớ, chạm trỗ và quy mụ thỡ đỡnh thụn La Hà to hơn và thuộc loại đồ sộ, đẹp nhất vựng Quảng Trạch.
Gỗ cất đỡnh toàn gỗ lim, cột cỏi cú đường kớnh rất lớn, cột cao 5,6m. Ba gian giữa từ xuyờn, xà, kốo đều uốn lượn và chạm khắc khỏ cụng phu. Trong hai vài chỏi cú hai bộ sập, một bộ 5 lỏ dài bằng chiều rộng đỡnh, dựng để dõn thụn ngồi họp nhúm. Gian dưới cựng cú treo một chiếc chuụng đồng nặng 300kg, khi đỏnh tiếng vang lờn bay xa nhiều cõy số. Chiếc chuụng này khụng rừ ai đỳc. Đến năm binh hỏa, giặc Phỏp lờn càn và cướp đem về treo ở nhà thờ Đơn Sa. Trải qua nhiều năm chiến tranh chuụng bị thất lạc hiện nay vẫn chưa tỡm thấy.
Ba dóy cột trong đỡnh đều treo cỏc cõu đối, trờn thượng lương gian giữa cú treo bức hoành phi với 3 chữ lớn (Hũa - Thả - Bỡnh). Theo lưu truyền của cỏc cụ ngày xưa giải thớch nghĩa của ba chữ hoành phi trờn là “Dõn trong làng phải hũa thuận, đoàn kết mang lại sự an bỡnh, thịnh vượng cho dõn làng”. Tất cả cỏc cõu đố và hoành phi đều được sơn son thiếp vàng.
Gian giữa là hệ thống thờ tự khỏ quy cũ và uy nghiờm, từ ngoài vào cú hai con hạc bằng đồng to lớn, đứng trờn hai con rựa chầu. Hai bờn là ba hàng khớ giới và bỳt lụng tượng trưng cho quan Văn, quan Vừ. Trờn ỏn thờ cú hai giỏ đỡ chạm trỗ khỏ kỳ cụng, hai bờn bệ thờ cú hai lọng cắm 4 tàn che.
Ban gian chớnh cú 3 bệ thờ, ở giữa thờ Đức Thành hoàng bản thổ, bờn hữu thờ quan Văn, bờn tả thờ quan Vừ, mỏi đỡnh lợp ngúi vẩy, núc lượn hỡnh cong và đắp biểu tượng “Lưỡng long chầu Nguyệt”[9;29].
“Từ đỡnh tiền vào đỡnh hậu cú hai cửa thụng hai bờn. Đỡnh hậu xõy liền với đỡnh tiền, đỡnh hậu cũng cú ba gian, cột, kốo, vài và xuyờn làm bằng gỗ lim nguyờn cõy, cả ba gian đều cú bệ thờ xõy bằng gạch đỏ.
Năm 1962 do ảnh hưởng của chiến tranh và thiờn nhiờn, đỡnh làng bị dỡ bỏ, một số kốo, cột xẻ làm trường học, số cũn lại bị hư hỏng…Hiện nay, Chớnh quyền địa phương đó cho tu sửa lại, song do nguồn kinh phớ cũn hạn hẹp nờn việc nõng cấp tu sửa đỡnh cũn gặp nhiều khú khăn”[9;30].