“Tuy khụng cú người đỗ đại khoa song Kim Nại vẫn được ca ngợi là một làng hiếu học. Bằng chứng là con em Kim Nại học hành chăm chỉ và dõn làng rất chăm lo việc học hành của con chỏu. Thấy con em của làng đi thi mói mà chưa cú người đỗ dõn làng rất trăn trở, ngoài việc tỡm thầy giỏi về dạy học họ cũn lập đàn tế lễ tỡm nơi xõy dựng đền văn thỏnh thờ ụng tổ Nho học. Sau khi xõy đền vẫn chưa thấy người đỗ đạt dõn làng tiếp tục chuyển địa điểm tỡm nơi cú vượng khớ. Do đú Văn thỏnh của Kim Nại từ Lũi Thụng chuyển tới Ngọc Khỏnh rồi tới Nương Son. Với tinh thần hiếu học người Kim Nại rất đề cao những người khoa cử đỗ đạt vỡ thế mà khi hai Nho sinh đầu tiờn của làng đỗ Tỳ tài thỡ họ đều được dõn làng vinh thăng thành hai “ụng Nghố” (từ dựng để chỉ Tiến sĩ trước đõy). Hai ụng Nghố (Nghố Phan và Nghố Lờ) ngay lập tức mở lớp để đào tạo con em trong
làng”[5;267]. Ngài họ Trần mời quan viờn làng xó họp bàn việc xõy điện Văn thỏnh. Làng cũn xuất một khoản tiền nhỏ cũn phần lớn là hảo tõm của dõn làng nhất là cỏc phỳ gia. Sau một thời gian ngắn, điện khỏnh thành. Nơi đõy vừa là nơi hương khúi bậc thỏnh hiền, vừa là nơi cỏc nho sinh tề tựu ngày giỗ Khổng Tử, nơi cỏc sĩ tử nghe những lời giỏo huấn về phộp tu thõn theo ngũ luõn nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn, về “điều gỡ khụng muốn thỡ đừng làm cho người khỏc” (Luận ngữ), rồi bàn thảo về thi thư lễ nhạc. Văn thỏnh cũng là nơi sĩ tử Kim Nại đến làm lễ cầu may trước lỳc đi thi và tổ chức khao vọng khi thi đỗ.