Kim Nại là làng cú nhiều lễ hội.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 69 - 71)

“Thỏng giờng ngoài tết Nguyờn đỏn thỡ làng cũn cú lễ Khai sơn để mọi người cú thể lờn rừng khai thỏc lõm sản; thỏng hai làng tế Xuõn thủ, thỏng ba Cầu chẹn (cầu mựa), thỏng sỏu làm lễ Kỳ phỳc…”[5;268]. Đặc biệt “Kim Nại cú lễ Cụng hộ được tiến hành vào tiết Thanh minh hàng năm. Lễ Cụng hộ diễn ra sau khi dõn làng tảo mộ những người vụ tự và người qua đường chẳng may thiệt mạng. Đỳng ngày, trai trỏng từ 18 tuổi trở lờn tập trung tại Cụng hộ để tu sửa, vun xới cỏc phần mộ. Sau khi tảo mộ xong, làng tổ chức nghi lễ cỳng tế rất long trọng, cú lễ nhạc, cú khỏnh chỳc, trầm trà hoa quả và mỗi gia đỡnh trong làng thỡ làm cỗ bàn để dõng cỳng tựy theo điều kiện. Nhà thỡ cỳng xụi gà, nhà cỳng đầu heo, nhà khỏc làm mõm ngũ quả…Buổi lễ kết thỳc, bà con làng xúm ngồi quanh “hầu tàn” đồng thời bàn bạc những cụng việc tiếp cho năm sau”[19;61].

Lễ Thanh Minh

“Lễ Thanh Minh là lễ tảo mộ chung của làng. Lễ này được tổ chức vào ngày 08 thỏng 03 õm lịch hàng năm.

“Thanh Minh trong tiết thỏng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh”

(thơ Nguyễn Du)

Đỳng ngày này, dõn Kim Nại dự xa làng sinh sống ở đõu cũng về làng tảo mộ cựng bà con họ tộc, dõn làng. Buổi sỏng, tất cả đinh trỏng cựng chức sắc trong làng tập trung lại cụng mộ, làm cỏ, phỏt cõy, tu sửa mồ mó, thắp hương cho từng ngụi mộ. Buổi chiều tổ chức nghi lễ gần giống như nghi lễ việc làng. Cỏc gia đỡnh bưng mõm cỳng đến lễ bỏi. Sau lễ bỏi xong thỡ bưng về nhà. Làng cựng sửa soạn mõm cỳng đàng hoàng, cú lễ vật hậu hỷ. Lễ bỏi xong, mõm cỗ cựng lễ vật của làng để lại. Ban tổ chức và những người phục vụ hưởng “hậu tàn” ghi nhớ cụng ơn những người “cụ hồn, hữu danh vụ vị, hữu danh vụ vị, hữu vị vụ danh” phự hộ độ trỡ cho làng hưng thịnh.

Ngày nay lễ Thanh minh vẫn được duy trỡ nhưng nghi thức đơn giản hơn. Nhưng rất nghiờm tỳc và bài bản. Mọi nghi thức cú khi bớt cỏi này, thờm cỏi kia tựy hoàn cảnh nhưng văn tế Lễ Thanh Minh thỡ được xướng lờn trang trọng trước đụng đảo bà con dõn làng”[11;186].

“Người xưa cú cõu: “Thổ Cổ Hiền, điền Kim nại” chưa hẳn Kim Nại nhiều ruộng đất hơn cỏc nơi khỏc mà phải cụng nhận ruộng ở đõy tốt. Một năm Kim Nại cho hai vụ lỳa, vụ 10 gạo ngon cú gạo cà, gạo nhự…vụ chiờm ngon nhất là gạo de. Gạo de hạt nhỏ nhưng mềm, dẻo, thơm. Kim Nại là nơi “cơm trờn cỏ

dưới”, dưới lỳa là cỏ, nào trờ, tràu, vược, gỏy, nào rụ, phỏt lỏt…Cơm gạo de nấu

chớn tới ăn với cỏ tràu kho khụ, cỏ trờ kho đệm lỏ gừng, cỏ rụ nướng dầm nước mắm tỏi, ớt, cỏ phỏt lỏt băm nhỏ vo viờn nấu với khế chua, hoặc lỏ chua me thỡ đỳng là ăn khụng biết no. Trờn ruộng Bàu này hằng năm cú hội chua “xở chơm” (nơm). Khi cỏnh đồng gặt vón, lệ làng khụng ai được tự động đỏnh bắt, dự một con tụm, con tộp. Làng định ngày xở chơm, thụng bỏo rộng rói cho toàn dõn. Tin này lan nhanh, khụng chỉ người trong làng mà cỏc làng lõn cận như Thự Thừ, Đại Hữu, Phỳc Tớn, Cao Xuõn, Phước Lương, Gia Cốc và xa hơn như Cao Xuõn, mọi người đứng chật bờ chờ lệnh. Khi tiếng phống la của nhà chức trỏch đỗ hồi giục gió tất cả ào xuống ruộng, chỉ nghe õm thanh phỏt ra “lau bau như Bàu Kim Nại” (tục ngữ địa phương)”[19;60]. Ngoài ra, “người Kim Nại giao tiếp rất lịch sự, trong làng khụng gọi tờn hỳy mà cha mẹ được gọi theo tờn người con đầu. Người Kim Nại cũng rất hiếu khỏch, dự mới quen biết lần đầu nhưng họ mời mọc chõn tỡnh, khoản đói thực lũng”[19;61]

Kim Nại với thế đất con người ấy và những thành tớch đó đạt được thật xứng đỏng là một trong “tứ danh hương” của huyện Quảng Ninh núi riờng của tỉnh Quảng Bỡnh núi chung.

“Kim Nại l vàng nghiệp cổ kim

Tam long chung ngự núi Thần Đinh Một làng mình gối cao đồi hạ

Ba giếng đáy xuyên thẳm địa linh Đất rộng trời cao thu bạn chúng Lòi sâu rừng rậm họp trai lim Lòng thành con cháu yêu tông tổ

Giữ lấy hơng quê nặng nghĩa tình”.

Như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng Kim Nại cũng như cỏc danh hương khỏc ở Quảng Bỡnh cú vị trớ địa lý nằm ở thế địa linh, cũng là một làng cú truyền thống hiếu học, cú nhiều người làm quan như Lờ Cụng Nhiếp, Lờ Cụng Bảng, Lờ Cụng Lương… và cú nhiều lễ hội văn húa đặc sắc nổi trội hơn so với cỏc làng khỏc.

Túm lại, Qua nghiờn cứu tỡm hiểu về “bỏt danh hương” chỳng tụi nhận thấy rằng: Cỏc làng Lệ sơn, La Hà, Cảnh Dương, Thổ Ngọa, Văn La, Vừ Xỏ, Cổ Hiền, Kim Nại đều là những làng văn vật nổi tiếng cú lịch sử lõu đời, nổi trội trờn nhiều phương diện từ khoa cử, đến di tớch, danh lam thắng cảnh, cú sinh hoạt văn húa, học thuật đặc sắc, lại cú nhiều danh nhõn và trai tài gỏi sắc. Quảng Bỡnh khụng chỉ dừng lại ở “bỏt danh hương” mà nú chớnh là hỡnh ảnh cú tớnh tượng trưng cho nhiều làng nổi tiếng khỏc. “Bỏt danh hương” là một sự kết tinh và hội tụ của những làng văn húa ở Quảng Bỡnh. Nhưng những giỏ trị văn húa Quảng Bỡnh khụng chỉ dừng lại ở “bỏt danh hương” mà nú cũn lan tỏa ở cỏc làng văn húa khỏc nú gúp phần hỡnh thành một vựng văn húa cha ụng từ đời này qua đời khỏc.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w