Văn La cú nhiều thuần phong mỹ tục.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 55 - 56)

Văn La cũng là làng cú nhiều thuần phong mỹ tục được ghi vào gia phả cỏc dũng họ hoặc hương ước của làng. Bờn cạnh truyền thống hiếu học thỡ người Văn La rất đề cao chữ hiếu. Sống trong cộng đồng, cỏc dũng tộc ở Văn La đó đem đạo lý, nếp gia phong mà răn dạy, giỏo dục con chỏu.

“Gia phả họ Hoàng lớn cú chộp: “ngoài chữ hiếu thụng thường mọi người

hiểu là phụng dưỡng cha mẹ, lại cần phải cần cự lao động, tiết kiệm, siờng năng, học hành, trau dồi đức hạnh, khiờm tốn, khụng kiờu căng, cú lũng từ thiện, bỏc ỏi, giữ nếp sống thanh bạch”.

Gia phả nhỏnh Trọng họ Lờ ghi: “Lấy chữ hiếu làm gốc, chỳng ta dự ở bậc nào

cũng lấy lũng hiếu thảo làm đầu. Cụng ơn tổ tiờn sõu thăm thẳm, rộng thờnh thang như biển Đụng mà cao vũi vọi như đỉnh nỳi Đầu Mõu trong dóy Trường Sơn…”

Gia phả họ Đỗ ghi: “…Những người con khụng noi gương tổ tiờn là bất

hiếu, bất mục, cũn thua loài cầm thỳ…””[5;264]

Sỏch xưa cú cõu: “Bỏch hạnh vi tiờn duy lễ giữ hiếu” cú nghĩa là trăm điều đức hạnh lấy gốc là chữ hiếu làm đầu. Họ Hoàng là một dũng họ nề nếp gia phong đó khắc vào bia đỏ văn bia “Hoàng thị gia huấn” đặt ở nhà thờ họ để con

chỏu khi thắp nộn hương ngày giỗ Tổ lắng nghe ụng tộc trưởng đọc lại bài di huấn của tổ tiờn. Đõy là một bài văn hay, cú tớnh giỏo dục cao.

“Cỏc dũng tộc trong cộng đồng làng thể hiện trỏch nhiệm giữa cỏc tộc trưởng cựng chức sắc, hội đồng kỳ mục làng chăm lo thuần phong mỹ tục, thực hiện hương ước quy ước. Một người trong họ vi phạm, trước hết cha mẹ chịu tội với làng, con dại cỏi mang. Tộc trưởng chịu trỏch nhiệm liờn đới. Hương ước Văn La cú quy định thể hiện cuộc sống văn minh tốt đẹp vớ như: Việc tế lễ nờn

“dụng trầm trà, hoa quả, trai bàn”, lễ khai sắc “thỡ năm ba người làm chung

cũng được”, hoặc “núi về luõn lý người nào chửi mắng bậc tụn trưởng, thõn thuộc thỡ chiếu theo tội tỡnh nặng nhẹ mà trỏch phạt, làm điều bất hiếu, bất mục phải giải ngay lờn quan”; núi về “đường sỏ trong làng cần phải sạch sẽ cho hợp vệ sinh…” việc đưa tang khụng ghi thành văn trong hương ước nhưng đỏm tang

khụng được đưa ngang vào giữa làng mà chỉ đưa vào hai trục đường đầu làng và cuối làng là đường Hậu Đao và Mộp Động”[19;37].

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 55 - 56)