Cảnh Dương là một làng hiếu học nhiều người đỗ đạt làm quan.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 36 - 38)

“Dưới triều Nguyễn, Cảnh Dương cú hai Tiến sĩ: Phạm Chõn (khoa Mậu Tuất) và Nguyễn Phựng Dực (khoa Kỷ Dậu 1849); 01 phú bảng là Trần Ngọc Diờu, 14 vị cử nhõn và 120 tỳ tài. Những thành tựu đú là kết quả của sự đầu tư thớch đỏng cho việc học tập mà dõn làng dành cho con em mỡnh. Khi chưa cú trường học người Cảnh Dương thường gửi cho con em vào phủ, vào tỉnh để học tập. Để khuyến khớch việc học tập của con em, làng đó cho dựng hai tấm bia là “Cảnh Dương xó từ vũ bi” (dựng năm 1836) và “văn hội tớch bi” dựng năm Thành Thỏi thứ 12; trờn bia ghi rừ tờn những người khoa cử đỗ đạt từ tỳ tài đến cử nhõn, tiến sĩ. Khoảng năm 1930, Cảnh Dương là một trong số rất ớt làng xó của Quảng Bỡnh được mở trường tiểu học Phỏp - Việt. Nhờ đú mà nhiều con em Cảnh Dương cú điều kiện học hành và sớm trở thành những trớ thức tõn học. Cũng chớnh nhờ cú truyền thống học hành, khoa bảng, nhiều người đỗ đạt mà Cảnh Dương cú hội Tư văn dành cho lớp trớ thức Nho học. Làng Cảnh Dương cú nhiều người đỗ đạt dưới triều Nguyễn như: Nguyễn Văn Đỗ khoa thi năm Ất Dậu, dưới thời vua Minh Mạng VI (1825), làm Án Sỏt - Quản đạo. Trần Ngọc Diờu thi đỗ Phú bảng năm Mậu Thõn (1848), làm Đồng Tri phủ”[5;260].

Tiến sĩ Phạm Chõn

“Phạm Chõn người Cảnh Dương, huyện Bỡnh Chỏnh, Phủ Quảng Trạch. Khoa Mậu Tuất (1838) Minh Mạng thứ 19, năm 25 tuổi ụng đỗ đệ tam giỏp đồng tiến sĩ xuất thõn. Theo ụng Phạm Tỳ, chỏu năm đời của ụng Phạm Chõn cho biết: ễng Phạm Chõn từng làm Án Sỏt Lạng Sơn, Thanh Húa và làm Đốc học Quảng Ngói”.

Thực dõn Phỏp xõm lấn Nam Bộ, ụng trấn thủ đồn Vĩnh Long, Gia Định. Ngày 25 - 2 - 1860 đồn Chớ Hũa thất thủ. Nguyễn Tri Phương bị thương, tỏn lý Nguyễn Duy tử trận, Án Sỏt Phạm Chõn tuần tiết: là người mở đại khoa cho làng, tờn tuổi ụng được cỏc nhà khoa bảng ghi cụng đầu để cỏc thế hệ sĩ tử làng noi theo”[20;97].

Tiến sĩ Nguyễn Phựng Dục

ễng Nguyễn Phựng Dục bỳt hiệu Thường Phủ người xúm Thượng Tư, Cảnh Dương. Đại Việt lịch triều đăng khoa lục ghi như sau:

“Nguyễn Phựng Dục Quảng Bỡnh, huyện Bỡnh Chỏnh, xó Cảnh Dương trỳng đệ tam giỏp đồng tiến sĩ xuất thõn (trong số 10 người), Ân khoa Kỷ Dậu (1849) Tự Đức thứ 2. ễng làm đến Đốc học. Tại nhà ụng Tiến Lẫm, chũm Cảnh Thượng (là con chỏu nhiều đời của ụng Dực) cũn lưu giữ cờ biển sắc phong triều đỡnh ban cho Nguyễn Phựng Dục. Chỳng tụi ghi lại ba sắc phong chớnh.

- Ngày 3 thỏng 3 Tự Đức thứ 3 (1850) ụng được bổ thụ Hàn lõm viện biờn tu. - Ngày 24 thỏng 9 Tự Đức IX (1857) ụng được phỏi theo Sơn Tõy tỉnh hầu, thăng thụ chỉ sự thư tri phủ Đoan Hựng, coi súc cụng vụ của hạt đú.

- Ngày 16 thỏng 8 năm Tự Đức thứ X (1859) ụng được bổ làm Hàn lõm viện thị giảng lónh nhận chức Đốc học Vĩnh Long.

Căn cứ vào sắc phong cũn lại ta biết được dũng họ Nguyễn của ụng khụng chỉ cú năng khiếu về văn mà cũn cú truyền thống về vừ.

Thời Lờ Cảnh Hưng thứ 45 (1785) cú ụng Nguyễn Như Kim quờ Cảnh Dương xó Bố Chớnh Chõu được sắc chỉ bộ lại do Lờ Giỏm nha Mụn tấu trỡnh ngày 16 thỏng 6 rằng: “Thuyờn chuyển lờn “Thị tiến lang thần sắc vệ tri ba”.

Thời Tự Đức 32 (1880) cú cơ quyền Nguyễn Đạo Hoằng sung chớnh Quản cơ Quảng Bỡnh.

Trong số 77 vị tỳ tài, cử nhõn, tiến sĩ trong hai chiếc bia của làng cũn đọc được, người của họ Nguyễn chiếm một nửa tức 32 vị.

Nguyễn Phựng Dục là người cú học vị cao nhất và cũng là người được làng khoa bảng Cảnh Dương xếp thứ hai với những lời văn trõn trọng “Nguyễn Thường Phủ tiếp nối vịn cành quế”.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w