Cảnh Dương cú nhiều di tớch lịch sử văn húa.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 35 - 36)

Đỡnh chựa, am miếu vừa là nơi sinh hoạt tớn ngưỡng, tụn giỏo, vừa là nơi sinh hoạt cộng đồng làng xó. Đú cũng là khụng gian để cư dõn cỏc thụn xúm tổ chức cỏc sinh hoạt, lễ hội lỳc xuõn thu nhị kỳ.

Cũng như nhiều làng văn khỏc trờn đất nước ta, làng biển Cảnh Dương cú rất nhiều cụng trỡnh đỡnh chựa, am miếu…Từ cửa lạch, bến sụng, bến đầu làng, xúm giữa…khụng nơi nào là khụng cú cỏc kiến trỳc tớn ngưỡng, tụn giỏo. Ngay từ thuở mới mở đất lập làng, cư dõn làng Cảnh Dương đó rất coi trọng việc xõy dựng đỡnh chựa.

“Đến trước cỏch mạng thỏng tỏm, Cảnh Dương cũn đủ 20 đỡnh, chựa, am miếu chia thành hai cụm chớnh:

- Khu vực đầu làng cú chựa thờ Phật, am Hội Phổ (Phật học), nhà thờ bốn giỏp: Đụng, Trung, Nam, Tõy và miếu thờ Đức thỏnh Trần.

- Khu giữa làng cú Đỡnh lớn (thờ Thành Hoàng), Đỡnh Tổ, Đỡnh Thỏnh, Đỡnh Quan Cư (nơi đún cỏc quan), miếu ụng Tặng.

Ngoài ra, bốn gúc làng cú miếu Quan trấn. Cỏc xúm cú miếu Thổ, cửa lạch cú Bang thờ thần sụng, thần biển. Chựa làng được xõy dựng cỏch ngày nay 300

năm. Chựa Cảnh Dương là một tỏc phẩm nghệ thuật đa dạng đặc sắc về kiến trỳc và điờu khắc của thế kỷ XVII. Chựa là nơi tập trung khỏ nhiều hiện vật cú giỏ trị về lịch sử và văn húa của Cảnh Dương như chuụng chựa được đỳc từ cuối đời Cảnh Thịnh (1801). Nú được coi là một bảo vật quý hiếm từ thời Tõy Sơn mà dõn làng vẫn cũn giữ được. Hai bờn tiền sảnh đắp nổi tượng hai ụng: thiện và ỏc mang dấp dỏng của một vừ tướng oai phong lẫm liệt. Hậu tự là nơi thờ Phật với hàng trăm pho tượng kớch cỡ lớn nhỏ khỏc nhau bằng gỗ, đồng hoặc thạch cao, cựng nhiều tranh vẽ về cỏc tớch Phật”[5;260].

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 35 - 36)