Làng La Hà cú nhiều người đỗ đạt thời phong kiến.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 30 - 31)

Dưới chế độ phong kiến mặc dự khụng cú trường học nhưng với truyền thống hiếu học mà nhiều gia đỡnh đó tự thuờ thầy nơi khỏc về dạy hoặc gửi con em đi cỏc nơi học tập. Cú khoa thi Mậu Ngọ năm Tự Đức thứ 11, La Hà cú 3 người cựng đỗ cử nhõn gồm: Tạ Kim Bảng, Phạm Huy Rinh và Trần Văn Hội, nhiều khoa cú 2 người cựng thi đỗ. Đặc biệt trong một gia đỡnh họ Tạ cú cả cha, con, bỏc, chỏu, anh, em cựng thi đỗ. Đú là: Tạ Kim Vực cựng hai em là Tạ Kim Phan và Tạ Khuờ; cú hai con là Tạ Kim Bảng, Tạ Ngọc Đường và chỏu là Tạ Hàm đều đỗ cử nhõn; trong số đú cú hai người đỗ Đại khoa gồm Tạ Kim Vực đỗ phú bảng và chỏu là Tạ Hàm đỗ Tiến sỹ. Họ Trần ở La Hà cũng cú một dũng họ khoa bảng nổi tiếng cú hai anh em là Trần Văn Chuẩn đỗ Tiến sỹ cú em Trần Văn Thỳc đỗ cử nhõn; hai cha con cựng thi đỗ là Tiến sỹ Trần Văn Hờ và con trai là Trần Hữu Xứng đỗ cử nhõn, hai cha con Phạm Huy Bớnh, Phạm Huy Rinh cựng đỗ cử nhõn. “Trong lịch sử khoa cử “lều chừng” Quảng Bỡnh dưới triều Tự Đức năm thứ 4 (1851), ở kỳ thi Hội đó ghi nhận một bảng vàng rực rỡ nhất cho Quảng Trạch và cả Quảng Bỡnh là chỉ cú 3 Tiến sỹ mà Quảng Trạch chiếm cả 3, trong đú làng La Hà chiếm 2 vị…Đú là hai thầy trũ cựng đi thi với nhau một lần, cựng đậu với nhau một khoa, điều mà cỏc triều đại phong kiến ngày xưa cho là quý hiếm. Ba vị tiến sĩ ấy là: Nguyễn Văn Thành thụn Lộc Điền, Phạm Nhật Tõn, Trần Văn Hệ người thụn La Hà xó Quảng Văn (ễng Phạm Nhật Tõn là thầy dạy của ụng Trần Văn Hệ, thầy năm ấy 41 tuổi, cũn trũ mới 24 tuổi).

“Dưới chế độ phong kiến, La Hà cú đội ngũ trớ thức đụng đảo tài cao, học rộng nhiều người làm quan to nờn nhõn dõn trong phủ Quảng Trạch rất nể phục thậm chớ cú phần ỏi ngại khi giao lưu với người La Hà. Đú cũng là lý do ở Quảng

Trạch xuất hiện cõu thành ngữ “vật giao La Hà trỏi”. Tiến sỹ Trần Văn Chuẩn - một người La Hà từng được cử làm Phú sứ của Tự Đức đi cụng cỏn ngoại giao ở Trung Quốc; sau thăng lờn Tổng đốc Nghệ An, rồi Thượng thư Bộ cụng”[5;259]. Là một trong những danh nhõn nổi tiếng của người La Hà.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật của bát danh hương Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim ở Quảng Bình (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w