Thực trạng thực hiện quản trị dự trữ nguyên vật liệu tại nhà máy may xuất khẩu Hiệp Hưng

Một phần của tài liệu Quản trị dự trữ nguyên vật liệu tại nhà máy may xuất khẩu Hiệp Hưng (Trang 30 - 35)

xuất khẩu Hiệp Hưng

Nhà máy may xuất khẩu Hiệp Hưng hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương thức gia công quốc tế. Theo phương thức này, nguyên vật liệu chỉ được nhập về khi đã có hợp đồng gia công gia công giữa nhà máy và phía khách hàng đủ để sản xuất số lượng sản phẩm đã ký kết, có tính đến mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất.

Bảng7: Tình hình cung cấp nguyên vật liệu cho các đơn hàng năm 2009:

Danh mục nguyên vật liệu Nhu cầu nhập Số thực nhập Hoàn thành về Tỷ lệ(%)hoàn Số sử dụng được Số lượng Tỷ lệ %

KH: New Horizons Trading LLC ( Mỹ) - Hàng may mặc các loại - Số lượng: 14820 cái

Nguyên vật liệu Vải 70% Cotton 22 % Nylon 8% Spandex 42" 15960 15951 15951 99.94 15624.8 97.9 Vải Taffeeta 58" 51.07 50 50 97.9 50 97.9 Dây trang trí 6428.92 6430 6428.92 100 6293.9 1 97.9 Nhãn các loại 46128.96 46098 46098 99.93 45160. 3 97.9 Thẻ bài 15339.84 15224 15224 99.24 15017. 7 97.9 Mắc áo 15561 15600 15561 100.25 15234.2 97.9 Cộng 99469.79 99353 99352.92

KH: Garnet Corporation( Korea)- Hàng may mặc các loại- Số lượng: 5483 cái

100% Nylon 58/60" 3023.55 3014 3014 99.68 2132.8 1 70.54 70% Cotton 30$ Nylon 56/58" 4775.4 4759 4759 99.65 3368.5 7 70.54 70% Cotton 30$ Nylon 62/63" 4449 4443 4443 99.86 3138.3 2 70.54 65% Polyester 35% Cotton 3591 3588 3588 99.91 2533.09 70.54 Polar Fleece 747 746 746 99.87 526.93 70.54 N/C 30' STWILL 1781.26 3390 1781.26 190.31 1256.5 70.54 N/210 TP/D 1613.15 1138 1138 70.54 1138 70.54 Dây 1( m) 1359.17 1280 1280 94.17 958.76 70.54 Dây 2( Cái) 703.49 693 693 98.51 496.24 70.54 Khóa 22973.96 22761 22761 99.07 162059 70.54

Tay kéo khóa 12204 12200 12200 99.96 8608.7 70.54

Cúc 4160 4160 4160 100 2934.4

6

70.54

3 Mặt cúc tán 5670 5743 5670 101.29 3999.6 2 70.54 Chân cúc tán 4483.49 4344 4344 96.89 3162.6 5 70.54 Ô dê 29767.45 29540 29540 99.23 20998 70.54 Nút chặn 3517.45 3070 3070 87.28 2481.21 70.54 Nhãn các loại 45506.43 52358 45506.43 115.07 32100.2 70.54 Thẻ bài các loại 9523.49 9490 9490 99.65 6717.8 7 70.54 Cộng 193749.68 198515.2 6 191663.69

Từ các số liệu trong biểu trên có thể thấy tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lượng cho các đơn hàng của từng khách hàng là tương đối tốt với hầu hết các loại nguyên vật liệu đều đạt trên 90% nhu cầu thực tế. Tuy nhiên, vẫn còn một số loại nguyên vật liệu chưa đạt yêu cầu cung ứng như Vải N/210 TP/D trong đơn hàng thứ 2 chỉ đạt 70.54% nhu cầu thực tế. Mặt khác, cũng có một số loại nguyên vật liệu được cung ứng quá nhiều so với nhu cầu thực tế như Vải N/C 30’STWILL 57/58” trong đơn hàng thứ 2 nhiều hơn nhu cầu thực 90.31% hay Khoanh cổ trong đơn hàng thứ 3 nhiều hơn gấp 3.6 lần so với nhu cầu thực tế. Các loại nguyên vật liệu thiếu ít( cung ứng đạt trên 90%) phần lớn là do nhà máy đã sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, làm giảm hao phí trong sản xuất.

2.1.1. Phân tích cung ứng nguyên vật liệu theo số lượng:

Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất là phải đảm bảo đủ số lượng. Điều này có nghĩa là nguyên vật liệu cung cấp không được quá nhiều, dư thừa gây ứ đọng vốn, dẫn đến sử dụng vốn kém hiệu quả đặc biệt đối với các doanh nghiệp may mặc có nhu cầu vốn lưu động cao; cũng không được quá ít, không đủ về số lượng ảnh hưởng đến tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đánh giá việc cung cấp nguyên vật liệu về số lượng cần tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu về số lượng:

Ti= Qi/ Mi Trong đó:

Ti: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu về số lượng. Qi: Số lượng nguyên vật liệu “ loại i” thực tế nhập kho trong kỳ

Mi: Nhu cầu về số lượng loại nguyên vật liệu i trong kỳ.

2.1.2. Phân tích cung ứng nguyên vật liệu theo chủng loại

Tỷ lệ cung ứng nguyên vật liệu theo chủng loại= Số giữa số lượng nguyên vật liệu hoàn thành theo chủng loại/ Số lượng nguyên vật liệu cần cung ứng.

Qua các số liệu bảng trên cho thấy tình hình cung ứng nguyên vật liệu theo chủng loại cho đơn hàng cũng ở mức cao nhưng đều không đạt 100%. Tỷ lệ cung ứng nguyên vật liệu theo chủng loại ở đơn hàng thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 99.88%, 98.92%, 99.94%. Mặc dù tỷ lệ chênh lệch là không lớn so với nhu cầu thực tế nhưng điều đó cho thấy nhà máy cần cố gắng hơn nữa trong hoạt động cung ứng về chủng loại nguyên vật liệu để đảm bảo hoàn thành kế hoạch kinh doanh.

2.1.3. Phân tích cung ứng đồng bộ nguyên vật liệu

Các số liệu trong biểu trên đã thể hiện tình hình cung ứng nguyên vật liệu đồng bộ của nhà máy chưa đạt được kế hoạch đề ra. Ở đơn hàng thứ hai, tỷ lệ nguyên vật liệu cung ứng đồng bộ chỉ đạt 70.54% thành phẩm được sản xuất ra một cách hoàn chỉnh; 29.46% sản phẩm còn lại sẽ phải chờ mua thêm nguyên vật liệu còn thiếu thì mới có thể hoàn chỉnh. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, tiến độ sản xuất sản phẩm và thời hạn giao hàng mà còn ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của nhà máy trong mối quan hệ với phía đối tác.

2.2. Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu:

Bảng8: Giá trị nguyên vật liệu tồn kho trong một số năm gần đây:

Năm Gi ( đồng) I(%) Vòng quay nguyên

vật liệu tồn kho

2007 716710529

2008 879808192 163097663 123 25.16

2009 1332692246 452884054 152 17.75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2010 2045507327 712815081 154 15.38

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán- Phòng hành chính nhân sự)

Gi: Giá trị nguyên vật liệu tồn ∆= G(i+1)- Gi.

I= G( i+1)/ Gi

Vòng quay nguyên vật liệu tồn kho= Doanh thu/ Giá trị nguyên vật liệu dự trữ

Đồ thị1: Giá trị nguyên vật liệu tồn từ năm 2007 đến năm 2010:

Nguyên vật liệu dự trữ của nhà máy trong những năm qua đang không ngừng tăng lên. Giá trị nguyên vật liệu dự trữ năm sau đều cao hơn năm trước và có xu hướng tăng nhanh. Năm 2007 giá trị nguyên vật liệu dự trữ ở mức 716710529 đồng đã tăng lên 879808192 đồng năm 2008 ( bằng 123% so với năm 2007). Năm 2009 giá trị nguyên vật liệu dự trữ lại tiếp tục tăng 152% so với năm 2008 ở mức 1332692246 đồng và đến năm 2010 con số này đã là 2045507327 đồng tăng lên 154% so với năm 2009 và gấp 2.9 lần so với năm 2007. Giá trị dự trữ nguyên vật liệu của nhà máy tăng, một mặt thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy đang ngày càng phát triển, khách hàng đến với nhà máy ngày càng tăng, các đơn đặt hàng ngày một nhiều hơn nhưng mặt khác cũng cho thấy tính chất khó khăn trong quản lý nguyên vật liệu và hiệu quả quản trị dự trữ nguyên vật liệu đang có dấu hiệu

không tốt. Số vòng quay hàng tồn kho đang ngày càng giảm từ 25.16 năm 2008 xuống còn 17.75 năm 2009 và chỉ còn 15.38 năm 2010 đã cho thấy dấu hiệu ứ đọng vốn lưu động, hoạt động quản lý nguyên vật liệu kém hiệu quả và chưa có giải pháp hợp lý để xử lý nguyên vật liệu tồn.

2.3. Thực trạng công tác quản trị dự trữ nguyên vật liệu tại Công ty2.3.1. Hệ thống quản lý nguyên vật liệu 2.3.1. Hệ thống quản lý nguyên vật liệu

Tại nhà máy may xuất khẩu Hiệp Hưng, nguyên vật liệu tồn được quản lý bởi một hệ thống từ cấp công ty đến cấp phân xưởng sản xuất thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Hệ thống quản lý nguyên vật liệu

Phòng kế hoạch vật tư và xuất nhập khẩu:

• Trưởng phòng: Có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận và quản lý toàn bộ vật tư hàng hóa, quản lý quá trình sản xuất và tiêu thụ toàn bộ sản phẩm được sản xuất ra; tổ chức cấp phát bán thành phẩm, tiến độ sản xuất, nguyên vật liệu Phòng kỹ

thuật

Một phần của tài liệu Quản trị dự trữ nguyên vật liệu tại nhà máy may xuất khẩu Hiệp Hưng (Trang 30 - 35)