Huy động vốn theo hình thức huy động

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ngân hàng TMCP đại tín chi nhánh sài gòn (Trang 61 - 64)

Chỉ tiêu 6 tháng cuối năm 2008 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng cuối năm 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng tiền gửi của khách

hàng 344.880 100% 560.340 100% 1,850.410 100% Tiền gửi thanh tốn 17.328 5.02% 17.813 3.18% 126.347 6.83% Tiền gửi tiết kiệm 327.552 94.98% 542.527 96.82% 1,447.393 78.22% Giấy tờ cĩ giá (kỳ phiếu) 0 0 276.670 14.95%

(Theo nguồn: Bảng cân đối Kế tốn các kỳ) Biểu đồ 3.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động

(Đvt: tỷ đồng) 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 6 tháng cuối năm 2008 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng cuối năm 2009

Tiền gửi thanh tốn Tiền gửi tiết kiệm Giấy tờ cĩ gia ù(kỳ phiếu)

Từ bảng 3.15 ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động được qua các năm thì tỷ trọng tiền gửi thanh tốn luơn thấp hơn tiền gửi tiết kiệm. Cụ thể, vào 6 tháng cuối năm 2008 tiền gửi thanh tốn chiếm 5.02% trong tổng nguồn vốn huy động nhưng sang đến nửa đầu năm 2009 đã cĩ sự sụt giảm về tỷ lệ, nĩ chiếm 3.18% trong tổng

nguồn huy động, và đến 6 tháng cuối năm 2009 thì đã tăng trở lại chiếm 6.83% trong tổng nguồn tiền huy động, ở mức 126.347 tỷ đồng. Nguyên nhân là do vào thời gian này ngân hàng đã bắt đầu triển khai các hoạt động thanh tốn, đồng thời biểu phí của ngân hàng cũng thấp so với một số ngân hàng khác lượng tiền gửi thanh tốn tăng cao.

Tiền gửi tiết kiệm tăng về số tuyệt đối, từ 327.552 tỷ đồng vào 6 tháng cuối năm 2008 lên đến 1447.393 tỷ đồng vào nửa cuối năm 2009, nhưng xét về số tương đối thì nửa cuối năm 2009 (tiền gửi tiết kiệm chiếm 78.22% tổng nguốn vốn huy động) đã cĩ sự sụt giảm so với cùng kỳ năm 2008 (tiền gửi tiết kiệm chiếm 94.98%). Nguyên nhân là do trong 6 tháng cuối năm 2009, ngân hàng TMCP Đại Tín – CNSG cĩ thêm nguồn huy động là từ việc phát hành kỳ phiếu và nguồn huy động từ kỳ phiếu là 276.67 tỷ đồng, chiếm 14.95% tổng nguồn vốn huy động.

Qua đợt phát hành Kỳ phiếu vàng, Ngân hàng TMCP Đại Tín đã huy động được 276.67 tỷ đồng, trong đĩ kỳ hạn 6 tháng được huy động nhiều nhất là 265. 47 tỷ đồng (bảng 3.16).

Bảng 3.16: Sản phẩm kỳ phiếu ghi danh bằng VND được phát hành từ 05/10/2009 đến 05/12/2009

Kỳ hạn 3 tháng 6 tháng 9 tháng 11 tháng

Số tiền (tỷ đồng) 8.99 265.47 0.01 0.19

Cùng một khoản thời gian như nhau lãi suất của ngân hàng Đại Tín đưa ra khá cạnh tranh hơn so với VietinBank đồng thời cĩ kỳ hạn đa dạng hơn để khách hàng dễ dàng lựa chọn.

Bảng 3.17: So sánh lãi suất huy động phát hành kỳ phiếu của Ngân hàng TMCP Đại Tín và Vietin Bank vào tháng 10 năm 2009

Kỳ hạn Lãi suất (%/năm)

Ngân hàng TMCP Đại Tín Vietin Bank

3 tháng 9.3 .

6 tháng 9.6 9.3

9 tháng 9.9 9.5

11 tháng 9.95 9.5

(Theo nguồn: www.trustbank.com.vn, www.vietinbank.com.vn) Rõ ràng, vào cuối năm 2009 cơng tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đại Tín – CNSG đã cĩ hiệu quả hơn so với các kỳ trước đĩ. Điều đĩ thể hiện Ngân hàng TMCP Đại Tín đang dần cĩ được mức độ tín nhiệm của khách hàng.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ngân hàng TMCP đại tín chi nhánh sài gòn (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)