Những mặt hạn chế trong hoạt động tài trợ XNK tại Sacombank Thăng Long

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín Chi nhánh Thăng Long (Trang 46 - 47)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SACOMBANK

2.3.2. Những mặt hạn chế trong hoạt động tài trợ XNK tại Sacombank Thăng Long

2.3.1. Những ưu điểm trong hoạt động tài trợ XNK của Sacombank Thăng Long Long

○ Trong giai đoạn 2007-2009, mặc dù nền kinh tế có những biến động lớn ảnh hưởng đến nhu cầu về vốn, tuy nhiên dư nợ cho vay vẫn tăng trưởng cao, đặc biệt là giai đoạn từ năm 2008 đến 2009. Ngân hàng đã thực hiện tốt việc tài trợ XNK cho các khách hàng, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.

○Ngân hàng đã từng bước đơn giản hoá thủ tục cho vay, giảm thời gian cho khách hàng trong quá trình đến xin tài trợ tại ngân hàng.

○ Chính sách tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng đề ra phù hợp với thực tế phát triển của nước ta và đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, với chính sách này, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng đã đóng góp tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.

○ Ngân hàng đã tăng cường khâu giám sát khách hàng trong quá trình sử dụng vốn, thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay theo quy định của NHNN cũng như của Hội sở và giảm thiểu được rủi ro trong quá trình sử dụng vốn.

○ Ngân hàng đã tích cực quảng bá các dịch vụ tài trợ XNK của mình đến đông đảo khách hàng qua các phương tiện thông tin và truyền thông, góp phần làm tăng lượng khách hàng mới cũng như giữ gìn mối quan hệ với các khách hàng cũ qua các chương trình ưu đãi.

2.3.2. Những mặt hạn chế trong hoạt động tài trợ XNK tại Sacombank Thăng Long Thăng Long

chỉ tập trung vào một số mặt hàng nhất định, chưa khai thác các khách hàng ở các lĩnh vực tiềm năng khác. Nếu Chi nhánh muốn đẩy mạnh hoạt động tài trợ XNK của mình thì việc mở rộng các ngành hàng tài trợ sẽ là một yếu tố quan trọng giúp cho doanh số tài trợ tăng trưởng tốt hơn.

Theo công việc thực hiện, công tác thẩm định hồ sơ xin vay chưa được hiệu quả. Cụ thể là công tác đánh giá khách hàng chưa toàn diện và đầy đủ. Đây là một nguyên nhân khiến cho các rủi ro chưa được dự báo đầy đủ và chính xác, khiến cho tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trong tổng số nợ chưa đủ tiêu chuẩn đã tăng cao. Công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng và giám sát quá trình sử dụng vốn còn chưa sâu sát, chưa tích cực cập nhật thông tin khách hàng. Kiểm tra và kiểm soát tín dụng chưa được thực hiện đầy đủ trong toàn bộ quá trình tài trợ, từ khi bắt đầu tài trợ cho đến khi kết thúc hợp đồng, thu hồi vốn, lãi và nợ.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín Chi nhánh Thăng Long (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w