Đối với địa phương

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động du lịch tại các di tích thờ Mẫu trên địa bàn Hà Nội (Qua nghiên cứu trường hợp Phủ Tây Hồ (Trang 99)

8. Bố cục của luận văn

3.3.2. Đối với địa phương

Để thực hiện đƣợc hiệu quả tổ chức du lịch hiệu quả thì chính quyền địa phƣơng cần quan tâm đến các vấn đề nhƣ sau:

Tập trung xây dựng các giải pháp giữ gìn bảo vệ môi trƣờng xung quanh và cảnh quan, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng xanh sạch đẹp trong quá trình khai thác có hiệu quả tại Hồ Tây và các vùng phụ cận.

Xây dựng nếp sống văn hoá ngƣời Hà Nội, đặc biệt là văn hoá trong ứng xử, nếp sống đô thị thanh lịch - văn minh - hiện đại trong không gian thiêng liêng tại các di tích thờ Mẫu.

Ban quản lý di tích phủ Tây Hồ, nên tạo nhiều ấn phẩm in ấn về thông tin lịch sử, các nội quy hành lễ và tham quan vãn cảnh kết hợp với việc bảo vệ môi trƣờng mĩ quan, không gian thiêng liêng tại di tích thờ Mẫu. Đồng thời tại phủ Tây Hồ, nên có xây dựng các bảng thông tin chi tiết về thần tích thánh Mẫu Tây Hồ. Có bảng dịch nghĩa các hoành phi, câu đối trong chính phủ…nhằm mục đích giải thích ý nghĩa sâu sắc.

Phòng văn hóa – thông tin Quận Tây Hồ thƣờng xuyên kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về tổ chức hoạt động du lịch trái phép hoặc có ảnh hƣởng không tốt đến không gian di tích tín ngƣỡng thờ Mẫu.

Tại các khu di lịch lịch sử văn hóa tâm linh phải có biển chỉ dẫn đƣờng chỉ tiết và rõ ràng số km đi tới, nhằm phục vụ du khách tham quan biết về điểm tham quan du lịch trên địa bàn địa phƣơng.

Các ban ngành địa phƣơng có di tích đền thờ Mẫu trong địa bàn Hà Nội nói chung và Hồ Tây nói riêng cần quy hoạch các tuyến đƣờng giao thông đảm bảo tốt cho các phƣơng tiện du lịch, thuận tiện khi đến tham quan và hành hƣơng lễ hội tại các di tích tín ngƣỡng thờ Mẫu kể trên.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động du lịch tại các di tích thờ Mẫu trên địa bàn Hà Nội (Qua nghiên cứu trường hợp Phủ Tây Hồ (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)