8. Bố cục của luận văn
2.4.4. Thực trạng sinh hoạt tín ngưỡng ở phủ Tây Hồ
65
2.4.4.1.Các sinh hoạt tín ngưỡng thường nhật
Sinh hoạt tín ngƣỡng thƣờng nhật tại phủ Tây Hồ đƣợc diễn ra hàng ngày với các hoạt động nhƣ sau:
- Hàng ngày du khách thập phƣơng về thƣởng ngoạn phong cảnh tại Phủ Tây Hồ với thời gian sáng từ tối,vừa hành lễ cầu lộc tài trƣớc điện đài thờ Thánh và Mẫu Liễu Hạnh ban phúc đức danh vọng, bình an và tham quan di tích đền Kim Ngƣu cách đó khoảng 200m đi bộ là tới. Đền thờ tọa lạc hƣớng tiền tế ra hồ Tây.
- Những ngày sóc ngày vong (ngày 1 đầu tháng, ngày rằm) trong tháng, nhân dân địa phƣơng lại đổ về hành hƣơng lễ Mẫu. Ngày này du khách trong và ngoài thủ đô cũng đổ về rất đông làm cho danh địa càng thêm linh thiêng hơn bao giờ hết.
- Ngày tiệc Thánh Tứ Phủ, Tam Phủ cũng là những ngày mà các tín đồ của tín ngƣỡng nô nức về dâng lễ nhƣ ngày tiệc: Quan Đệ Tam thoải phủ ngày 12/6 âm lịch, ngày tiệc quan Hoàng Bảy 7.7 âm lịch, ngày quan Hoàng Mƣời 10.10 âm lịch và còn nhiều ngày tiệc khác hàng năm đều lƣờm lƣợp du khách đổ về hành hƣơng vãn cảnh.
- Du khách có thể tham gia chƣơng trình du lịch đặc biệt bằng phƣơng tiện giao thông thân thiện với môi trƣờng là xe ôtô điện với lịch trình: Hồ Gƣơm – Hàng Buồm – hàng Bạc – Chợ Đồng Xuân – Đền Quán Thánh – chùa Trấn Quốc – Phủ Tây.
- Bên cạnh đó, ngày đại tiệc và lễ ban quản lý di tích có du thuyền đón các vị đại biểu và khách quí về phủ dự lễ hội và vãn cảnh.
Ngoài những hoạt động sinh hoạt tín ngƣỡng kể trên chúng ta thấy tại phủ Tây Hồ thánh địa luôn có vai trò quan trọng trong tâm linh ngƣời Việt, nhân dân đến cầu lễ và thƣởng ngoạn cảnh đẹp kỳ diệu. Tại phủ Tây Hồ là nơi thờ Mẫu đã thể hiện tốt tinh thần theo quy định Nhà Nƣớc về luật tín ngƣỡng – lễ hội dân gian. Trong các ngày lễ lớn và ngày thƣờng nhật, thƣờng thì tại
66
Phủ không sử dụng đồ lễ mã, thắp hƣơng và hình thức hầu đồng không đƣợc diễn ra tại đây nhằm mục đích cao cả là:
- Giữ gìn cảnh quan môi trƣờng xung quanh khu di tích thờ Mẫu
- Đảm bảo an toàn cháy nổ khi có thể xảy ra khi sử dụng thiêu hóa mã - Thể hiện nếp sống văn minh đô thị tại khu di tích thờ Mẫu Liễu Hạnh - Giữ gìn sự tôn linh tại nơi thờ Mẫu, với những nghi thức thờ từ xƣa
khi không hành lễ Hầu đồng tại Phủ tránh ảnh hƣởng đến sinh hoạt tín ngƣỡng của nhân dân xung quanh Phủ.
- Những ngày lễ lớn tại Phủ đều có đội ngũ ban quản lý di tích hƣớng dẫn chu đáo về việc hành lễ, bày lễ tại các ban điện thờ.
2.4.4.2. Lễ hội truyền thống ở phủ Tây Hồ
Trong dân gian lấy ngày tam sinh tam hóa của thánh Mẫu Liễu Hạnh làm ngày lễ hội: “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẫu”, là câu ca dao đƣợc lƣu truyền từ xa xƣa để chỉ đến ngày giỗ của Mẫu Liễu Hạnh. Cũng giống nhƣ trung tâm thờ Mẫu Liễu tại Bắc Bộ là Phủ Dầy và các vùng thờ Mẫu cả nƣớc, phủ Tây Hồ cũng trang nghiêm tổ chức ngày lễ này.
Thời gian tổ chức Lễ hội truyền thống tại phủ Tây Hồ đƣợc diễn ra vào ngày 3 đến ngày 7 tháng 3 âm lịch hàng năm, tại phƣờng Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Trƣớc đó, ban di tích Phủ Tây Hồ chuẩn bị các hạng mục của lễ hội từ ngày đầu tháng nhƣ: sắm lễ vật chay, lễ vật mặn, chuẩn bị ban tế lễ, ban rƣớc lễ, ban múa xinh tiền, đăng thông tin lễ hội, treo cờ phƣớn ngũ phƣơng trong phủ chính và các điện thờ, các khuôn viên của Phủ.
Trƣớc khi vào hội hoặc từ Tết nguyên đán, các vị chức dịch và bô lão trong làng Tây Hồ tiến hành lễ mộc dục. Các cụ đi thuyền ra xa, đến trƣớc Trấn Vũ quán để lấy nƣớc vì cho rằng nguồn nƣớc ở đấy trong mà thiêng. Nƣớc lấy về đƣợc nấu cùng với ngũ hƣơng để bao sái tƣợng và các đồ tế lễ và các đồ thờ nhƣ: chuông, khánh trong Phủ [9, tr. 91].
Đến sáng ngày 1 tháng 3 âm lịch là ngày lễ đầu tháng đồng thời là ngày là lễ thỉnh Phật, dâng hƣơng cáo yết với Thánh Mẫu cùng các điện thần trong phủ chính. Ngày 3 tháng 3, ngay từ sáng sớm các quan phủ và huyện đã về
67
dâng hƣơng làm nghi lễ quốc tế gồm các lễ dâng nhang đăng, lễ vật, ban dâng hƣơng tế lễ dâng biểu Chúc cầu cho dân trong làng và khách thập phƣơng một năm bình an, gia chung hạnh phúc, xã hội đƣợc đại an [9, tr. 93].