Kết quả phát triển sản xuất một số mặt hàng TTCN chắnh

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 60)

Trước 2006, sản xuất TTCN của huyện phát triển khá chậm, không phát huy ựược tiềm năng của huyện. Năm 2006 Huyện ủy Nam Sách có đề án 09-đA/HU về: ỘPhát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai ựoạn 2006 Ờ 2010Ợ. Nhờ có đề án này, cùng với sự lãnh ựạo của Huyện ủy, sự chỉ ựạo sát sao của UBND và các phòng ban chức năng, cungv ới sự nổ lực của các cấp chắnh quyền và nhân dân trong huyện nên trong mấy năm qua sản xuất TTCN của huyện phát triển mạnh và ựạt ựược những kết quả tốt. Số cơ sở sản xuất ngày càng tăng lên cả về qui mô và số lượng. Số lao ựộng tham gia sản xuất TTCN gồm lao ựộng chuyên và lao ựộng thời vụ cũng không ngừng tăng lên. Nhiều sản phẩm TTCN của Nam Sách ựã có tiếng vang xa, ựược người tiêu dùng ưa chuộng và các ựơn ựặt hàng ngày càng nhiều, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng. Sản phẩm hương của xã Quốc Tuấn ựã ựược tiêu dùng rộng rãi trong cả nước. Sản phẩm ựồ gỗ gia dụng của thôn Ngô đồng xã Nam Hưng ựã có tiếng vang xa ựược người tiêu dùng ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương ựặt mua với số lượng lớn. Nhiều khi các cơ sở sản xuất không ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng nhất là vào dip cuối năm.

Trong 5 nhóm ngành nghề TTCN chắnh của huyện, nhóm hàng chế biến liên quan tới nông sản có tốc ựộ phát triển nhanh nhất và có tổng Giá trị sản xuất lớn nhất (ựồ thị 4.1). Nhóm hàng sản xuất VLXD có xu thế tăng nhanh tới năm 2010, bắt ựầu giảm sút trong hai năm gần ựây chủ yếu do nhu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 cầu gạch không nung giảm sút. Nhóm hàng gia dụng có tăng trưởng ựều ựặn qua các năm và ngày càng trở lên chiếm vị trắ quan trọng trong sản xuất TTCN của huyện. Nhóm hàng mây tre ựan, sản xuất hương và hàng mã có xu hướng tăng trưởng khá ựều trước 2010, song giảm sút trong hai năm gần ựâỵ Nhóm hàng cơ khắ sắt thép cũng có xu hướng tương tự. Như thế chỉ có nhmm hàng liên quan tới nông sản và gia dụng là có xu hướng tăng trưởng ựều, ắt chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế như các ngành khác.

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

1. Nhóm hàng liên quan nông sản

2. Nhóm hàng mây tre ựan, hàng mã, hương

3. Nhóm hàng gia dảng 4. Nhóm hàng VLXD

5. Nhóm hàng cơ khắ sắt thép

đồ thị 4.1. Biến ựộng giá trị sản xuất của 5 nhóm ngành nghề TTCN huyện Nam Sách, 2005-2009.

Nghề nghiền xương có giá trị cao nhất trong số các nghề xếp trong ngành nghề TTCN của huyện Nam sách và tăng nhanh chóng trong vòng 7 năm qua từ khoảng 2 tỷ ựồng năm 2005 lên 54 tỷ ựồng năm 2012 với tốc ựộ bình quân là 159,4% (Bảng 4.5). Tuy vậy, nghề này không phải là một nghề ựược ưu tiên phát triển do sử dụng không nhiều lao ựộng ựịa phương và gây ô nhiễm môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Nghề gạch nung có giá trị sản xuất ựứng thứ hai, ựạt 39 tỷ ựồng vào năm 2012 và phát triển với tốc ựộ bình quân 109% trong vòng 7 năm qua, do nhu cầu xây dựng ngày càng caọ Tuy nhiên, gần ựây vấn ựề ô nhiễm môi trường ựang trở lên nghiêm trọng hơn và gây nhứng khiếu kiện, mất ổn ựịnh xã hộị Thực hiện Quyết ựịnh số 661/Qđ-UBND ngày 15/3/2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương "V/v phê duyệt lộ trình chuyển ựổi công nghệ sản xuất gạch sét nung trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương giai ựoạn 2011-2015", UBND huyện Nam Sách ựã ra Quyết ựịnh số 2216/Qđ-UBND, với 7 tiêu chắ quan trọng, "V/v thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra sản xuất gạch sét nung trên ựịa bàn huyện Nam Sách" tiến hành kiểm tra các cơ sở sản xuất gạch trên ựịa bàn huyện. đoàn kiểm tra liên ngành huyện ựã phối hợp với đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh, cùng nhau thống nhất ựánh giá trên ựịa bàn huyện Nam Sách hiện có 37 cặp lò sản xuất gạch thủ công của 28 chủ lò, tập trung ở các xã Cộng Hoà, Thanh Quang, Hiệp Cát, Nam Tân, Minh Tân, Nam Hưng; Với 15 cặp lò sản xuất và ựốt gạch theo công nghệ xử lý khói thải bằng nước vôi trong và 22 cặp lò theo công nghệ lò ựứng liên tục1. đã có hai cặp lò vi phạm nghiêm trọng trên ựịa bàn huyện tại xã Nam Tân và xã Thanh Quang.

Nghề sấy hành tỏi là một nghề khá mới song phát triển khá nhanh chóng với tốc ựộ phát triển bình quân gần 130% trong vòng 5 năm quạ Từ năm 2005, nghề sấy hành tỏi bắ khô, riêng ở thôn Mạ đê xã Nam Trung ựã có là 300/679 hộ , chiếm 44% số hộ trong thôn, tắnh bình quân mỗi hộ thu hút 4 lao ựộng, cá biệt có hộ thu hút ựến 20 lao ựộng. Sản phẩm ựã dùng cho xuất khẩụ đây là một nghề cho thu nhập khá cao và ổn ựịnh. Về áp dụng máy móc. 100% các hộ ựã có máy thái hành, bắ thay cho thái thủ công. Từ năm 2006 ựã có 3 hộ trong làng nghề (ông Bến, ông Hoà, ông Hiền) ựã ựầu tư dây chuyền sấy hiện ựại với công nghệ tiên tiến, mỗi dây chuyền giá trị gần 100 triệu

1

Số lượng các lò sản xuất gạch ở các xã như sau: Cộng Hoà 18 cặp lò, Hiệp Cát 9cặp lò, Nam Tân 3 cặp lò, Minh Tân 3 cặp lò, Thanh Quang 1 cặp lò, Nam Hưng 1 cặp lò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 ựồng. Hiện tại các hộ ựã ựầu tư lò sấy nông sản bằng hơi nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Bảng 4.5. Giá trị sản xuất của các mặt hàng TTCN chắnh của huyện Nam Sách STT Nghề 2005 (Tr.ựồng) 2009 (Tr.ựồng) 2012 (Tr.ựồng) Tốc ựộ PT bình quân (2005-2012) (%) 1 Nghiền xương 2.080 3.602 54.343 159,4 2 Gạch nung 21.521 21.446 39.102 108,9 3 Ngành CN-TTCN khác 615 363 30.852 174,9 4 Sấy hành,tỏi, bắ 4.992 12.185 26.705 127,1 5 Mộc các loại 940 11.880 23.115 158,0 6 Rượu trắng 3.549 6.921 13.561 121,1 7 Cơ khắ nhỏ 3.952 7.955 13.383 119,0 8 Hương 9.753 18.787 10.785 101,4 9 Giết mổ lợn,trâu 1.825 5.407 9.284 126,2 10 May mặc 4.478 6.358 9.265 110,9 11 đại tu Tầu 1.869 4.363 9.225 125,6 12 Chế biến lương thực 5.823 4.757 8.565 105,7 13 Sản xuất thép 5.231 17.388 8.017 106,3 14 Xay sát 5.190 6.665 6.923 104,2 15 Khung nhôm cửa kắnh 1.625 5.060 6.696 122,4 16 Gạch không nung 12.794 18.206 6.248 90,3 17 Khai thác cát 3.250 4.356 5.205 107,0 18 Cống xi măng 260 1.344 3.087 142,4 19 Tằm tơ 1.493 3.218 2.738 109,1 20 Giầy dép 201 810 2.126 140,1 21 Bao bì gỗ 1.796 3.620 1.818 100,2 22 đan lát, hàng mã 1.030 2.240 1.511 105,6 23 Vôi 850 1.969 946 101,5 Tổng 95.117 146.100 293.500 117,5

Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Nam Sách

Nghề mộc các loại có sự tăng trưởng vượt bậc trong vòng 7 năm qua, với tổng giá trị sản xuất ựạt dưới 1 tỷ ựồng năm 2005, tăng lên 23 tỷ ựồng năm 2012, với tốc ựộ phát triển bình quân gần 160% (Bảng 4.5). Nghề mộc tập trung nhiều ở xã Nam Hưng, sản xuất chủ yếu mộc gia dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 Nghề nấu rượu cũng có tổng GTSX cao thứ 5 trong các nghề TTCN. Nếu như trong thời kỳ năm 2005 nghề nấu rượu ựược xếp là một trong những nghề có thu nhập thấp nhất (khoảng 100.000-200.000 ự/tháng) thì hiện nay ựã mang lại thu nhập khá cho người lao ựộng. Sản lượng rượu sản xuất hiện tại theo thống kê khoảng 600.000 lắt rượu hàng năm (2011) tuy nhiên giá trị sản xuất tăng nhờ chất lượng và giá cả tăng.

Sản xuất hương có tốc ựộ phát triển không ổn ựịnh, mặc dù xếp thứ 7 về giá trị trong tổng GTSX TTCN của huyện, song tăng trưởng với tốc ựộ bình quân chỉ 102% trong vòng 7 năm qua, tuy nhiên giảm sút thực sự bắt ựầu từ năm 2010 do giá nguyên vật liệu tăng cao nhưng giá bán hầu như không thay ựổị Tuy nhiên sau ựó ựã và ựang phục hồi trở lạị Huyện có chủ trương phát triển nghề này do sử dụng nhiều lao ựộng nông thôn.

Ngoài các nghề trên, các nghề phát triển với tốc ựộ khá là làm cơ khắ nhỏ (vắ dụ sản xuất nông cụ), giết mổ lợn trâu, giấy dép, dịch vụ ựại tu tàụ Trong sản xuất VLXD thì sản xuất cống xi măng cũng phát triển tốt với tốc ựộ bình quân 142% trong vòng 5 năm quạ

Các nghề phát triển chậm và không phát triển là: Gạch không nung có xu hướng giảm sút do không tiêu thụ ựược, một số hộ ựã chuyển sang các nghề khác, với tăng trưởng âm trong vòng 7 năm qua, ựặc biệt từ năm 2010 trở lại ựâỵ Sản xuất bao bì gỗ hầu như không phát triển năm 2012 so với 2005.

Bên cạnh số hộ tham gia vào sản xuất ựã giảm qua các năm, theo báo cáo của phòng kinh tế và hạ tầng của huyện, số lao ựộng tham gia vào sản xuất TTCN cũng giảm ựáng kể qua các năm, từ gần 17.000 xuống chỉ còn gần 5.000 lao ựộng năm 20092. Song nhờ có áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên năng suất, giá trị sản xuất trên 1 lao ựộng tăng mạnh qua các năm, từ khoảng 6triệu ựồng lên 25 triệu ựồng trong giai ựoạn 2005-2009 (bảng 4.6)

2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

Bảng 4.6. Giá trị sản xuất và năng suất lao ựộng TTCN của huyện Nam Sách qua một số năm Năm Số lao ựộng (người) GTSX (Triệu ựồng) GTSXBQ/lao ựộng (Triệu ựồng) 2005 16938 94.710 5,59 2006 15574 112.650 7,23 2008 9761 103.765 10,63 2009 4891 119.922 24,52

Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Nam sách

Như thế, sự phát triển TTCN của huyện Nam Sách ựang hướng dần tới các ngành nghề trọng ựiểm và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất. Sự tiến bộ này sẽ ựi ựôi với giảm sút sử dụng lao ựộng thủ công, cũng là một trong những vấn ựề cần xem xét.

Nhờ có sự tăng trưởng tắch cực trong những năm vừa qua, ựóng góp vào tổng GTSX CN- TTCN cũng như tổng GTSX của toàn huyện Nam Sách của khu vực sản xuất TTCN có bước tăng ựột biết trong giai ựoạn 2005-2008, ựạt 64%, sau ựó giảm nhẹ. Năm 2011, sản xuất TTCN ựóng góp khoảng 58% vào tổng GTSX CN-TTCN của toàn huyện (đồ thị 4.2).

30% 23% 64% 62% 60% 58% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 2005 2006 2008 2009 2010 2011

đồ thị 4.2. đóng góp của sản xuất TTCN vào tổng GTSX CN-TTCN của toàn huyện Nam Sách (%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 Trong giai ựoạn 2009-2011, giá trị sản xuất TTCN của huyện không ngừng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất CN-TTCN của huyện. Cụ thể, năm 2009 giá trị sản xuất TTCN của huyện ựạt 181.204 triệu ựồng chiếm 62,11% tổng giá trị sản xuất CN-TTCN toàn huyện. đến năm 2010 chỉ tiêu này ựã tăng lên 203.673 triệu ựồng; chiếm 60,03% giá trị sản xuất CN- TTCN toàn huyện; tức là tăng 12,40% so với năm 2009. Năm 2011, gắa trị sản xuất TTCN của huyện ựạt 226.281 triệu ựồng chiếm 57,55% giá trị sản xuất CN- TTCN của huyện; tăng 11,10% so với năm 2010. Bình quân hàng năm trong 3 năm 2009-2011, giá trị sản xuất TTCN tăng 11,75%. đây là một tốc ựộ tăng khá nhanh so với các ngành kinh tế khác của huyện Nam Sách.

Bảng 4.7. Mức lương bình quân tháng của lao ựộng trong ngành TTCN huyện Nam Sách

Năm Mức lương

2005-2006

Thu nhập của các ngành nghề sản xuất TTCN cao nhất là : Nghề làm hương có lương bình quân 1.000.000 ựồng ựến 1.500.000/người/tháng

Nghề sản xuất gạch thủ công lương bình quân ựạt 900.000ựồng/ người/tháng.

Nghề thu nhập thấp ựó là: đan lát, nấu rượu lương bình quân từ 150.000 ựồng ựến 200.000ựồng/người/tháng.

2008

Lương của lao ựộng trong ngành nghề sản xuất TTCN từ 800.000 ựến 1000.000 ựồng/người/tháng.

Nghề có thu nhập cao là: nghề làm Hương, nghề sản xuất gạch thủ công, nghề chế biến thức ăn gia súc, cơ khắẦlương từ 1000.000 ựến 1.500.000 ựồng/người/tháng.

Nghề thu nhập thấp ựó là: đan lát, in chiếụ.. lương bình quân từ 500.000ựồng/người/tháng.

2009

Lương của lao ựộng trong ngành nghề sản xuất TTCN từ 1.000.000 ựến 1.200.000 ựồng/người/tháng. Nghề có thu nhập cao là: nghề làm hương, nghề sản xuất gạch thủ công, nghề nấu rượu trắng, cơ khắẦ lương từ 1.300.000 ựến 1.500.000 ựồng/người/tháng.

2011 Lương của lao ựộng trong ngành nghề sản xuất TTCN từ 2.000.000 - 2.500.000ựồng/người/tháng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 Sản xuất TTCN phát triển và năng suất tăng ựã cải thiện thu nhập cho lao ựộng trong ngành trong những năm gần ựâỵ Theo các báo cáo tổng kết hàng năm của phòng công thương, thu nhập bình quân cho 1 lao ựộng khác nhau rất nhiều giữa các ngành nghề song có xu hướng tăng qua các năm (Bảng 4.7).

4.1.4. Những tồn tại trong quá trình phát triển TTCN của huyện Nam Sách

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, sản xuất TTCN của huyện Nam Sách hiện tại còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém như sau:

- Sản xuất TTCN phân bổ không ựồng ựều ở các xã, thị trấn trong huyện, chỉ tập trung tại các xã, thị trấn thuận lợi trong việc giao thông. Sự thu hút lao ựộng còn thấp nên dễ gây chênh lệch giàu nghèo trong các khu vực.

- Chất lượng hàng hoá chưa cao, tắnh cạnh tranh trên thị trường thấp, sản xuất chỉ mang tắnh tự cung, tự cấp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa có nhiều mặt hàng xuất khẩụ

- Tình trạng sản xuất ở các làng nghề còn gây ô nhiễm môi trường. Công tác quản lý và xử lý vi phạm của các lò gạch khó khăn vì việc vi phạm ựã có từ lâu, kinh phắ ựầu tư xây dựng các cặp vỏ lò là rất lớn; Tình trạng vi phạm 7 tiêu chắ theo Quyết ựịnh 661/Qđ-UBND ngày 15/3/2011 của UBND tỉnh trên ựịa bàn tỉnh là rất nghiêm trọng song việc xử lý là quá chậm nên các chủ lò còn tỳ bẩy, trông chờ nhaụ Việc thực hiện xử lý nghiêm các vi phạm của huyện ựối với các chủ lò cũng gặp rất nhiều khó khăn.

- Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp còn thấp kém, chưa ựáp ứng kịp thời sự phát triển của công nghiệp, TTCN. Việc ựầu tư xây dựng ựường giao thông và hệ thống xử lý nước thải trong các làng nghề chưa ựồng ựều, chưa tranh thủ các nguồn hỗ trợ;

- Phát triển sản xuất TTCN chịu ảnh hưởng khá nhiều của suy thoái kinh tế gần ựâỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 - Nguồn nguyên liệu, nông sản cho sản xuất kinh doanh chưa ựáp ứng ựược nhu cầu, chưa tập trung xây dựng thành vùng nguyên liệu chuyên canh có số lượng lớn và chất lượng tốt ựể cung cấp cho công nghiệp chế biến.

4.2. Sản xuất TTCN tại xã Quốc Tuấn và Nam Hưng

4.2.1. Tình hình sản xuất hương ở xã Quốc Tuấn và ựồ gỗ gia dụng ở xã Nam Hưng Nam Hưng

4.2.1.1 Phát triển sản xuất hương ở xã Quốc Tuấn a) Quá trình hình thành và phát triển

Chưa có câu trả lời chắnh xác là nghề làm hương tại xã Quốc Tuấn xuất hiện từ bao giờ chỉ biết người ở ựây ựã học ựược nghề làm hương mang về

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)