Huyện Nam Sách có 18 xã và thị trấn, trong ựó các nghề TTCN ựều phân bố trên cả 18 xã và thị trấn, bao gồm khoảng 30 nghề có thể phân nhóm như sau:
Ớ Nhóm nghề liên quan tới nông sản: Bao gồm nghề chắnh là sản xuất rượu trắng, xay sát, sấy hành tỏi và bắ, tằm tơ, chế biến lương thực, giết mổ lợn,trâu, và nghiền xương.
Ớ Nhóm nghề mây tre ựan, hàng mã, làm hương: Mây tre ựan, hàng mã, sản xuất hương
Ớ Nhóm hàng gia dụng: Giầy dép, may mặc, mộc các loại
Ớ Nhóm hàng vật liệu xây dựng: Gạch nung, gạch không nung, cống xi măng, khai thác cát, vôi
Ớ Nhóm hàng cơ khắ sắt thép: Sản xuất thép, khung nhôm cửa kắnh, cơ khắ nhỏ
Ớ Nhóm khác: đại tu tàu thủy, bao bì gỗ và các nghề khác
Trong giai ựoạn 2001-2005, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề của huyện Nam Sách có bước phát triển tiến bộ, mở rộng ở các xã, thị trấn. Trong ựó, các ngành nghề truyền thống như ựan lát, mộc, sản xuất vật liệu xây dựng, nấu rượu, gốm... ựược khôi phục và duy trì, ựã có thêm một số ngành nghề TTCN mới như chế biến nông sản, làm hương, tơ tằm, cơ khắ... Sản xuất TTCN trên ựịa bàn vẫn phát triển và ổn ựịnh ở cả 23 xã, thị trấn trong huyện. Tuy nhiên, sản xuất TTCN phân bổ không ựồng ựều ở các xã, thị trấn trong huyện, chỉ tập trung tại các xã, thị trấn thuận lợi trong việc giao thông, vắ dụ như các xã: Quốc Tuấn, An Bình, Nam TrungẦCó nhiều nghề duy trì và phát triển như sản xuất gạch không nung, nghề làm hương, sấy hành tỏi, nghề kéo tơ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 tằm, nấu rượu, gốm, sản xuất ựồ mộc gia dụng, sản xuất thép. Trong ựó, phân bố của một số nghề chắnh ựược thể hiện trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Phân bố của một số nghề TTCN chắnh ở huyện Nam Sách
STT Nghề Tập trung ở các xã
1 Sản xuất gạch nung Minh tân, Cộng Hòa, Hiệp Cát, Nam Tân, Nam Hưng
2 Sản xuất gạch không nung Hiệp Cát, Hợp Tiến
3 Làm hương, mây tre ựan Quốc Tuấn, Thanh Quang, An Bình
4 Sấy hành tỏi Nam Trung
5 Bún bánh An Lâm, Nam Hưng
6 Mộc gia dụng Nam Hưng
7 Gốm sứ Thái Tân
Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Nam Sách
Do sự phân bố không ựồng ựều của các nghề này nên ựóng góp trong tổng giá trị sản xuất TTCN của 18 xã và thị trấn không ựồng ựều nhaụ Nhóm 8 xã ựầu tiên trong bảng 4.2. có ựóng góp dưới 3% trong tổng giá trị sản xuất TTCN của huyện, trong ựó thấp nhất là xã Hồng Phong (1,4%) chủ yếu chế biến nông sản, cao nhất là Quốc Tuấn và Thanh Quang với nghề làm hương và ựóng góp của mỗi xã xấp xỉ 10% trong tổng giá trị sản xuất TTCN của huyện.
Bảng 4.2. đóng góp trong tổng giá trị sản xuất TTCN của các xã và thị trấn trong huyện Nam Sách, năm 2011
STT Tỷ lệ ựóng góp
của từng xã (%) Các xã/thị trấn
1 Từ 1 - 3 8 xã: Hồng Phong, Nam Tân, Nam Chắnh, An Sơn, Phú điền, đồng Lạc, Minh Tân, Thái Tân
2 Từ 3 -5 6 xã: Nam Hưng, Hợp Tiến, An Lâm, Nam Hồng, An Bình, Cộng Hòa
3 Từ 5 -10 4 xã và thị trấn: Nam Trung, Hiệp Cát, TTNam Sách, Quốc Tuấn, Thanh Quang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 Từ năm 2005 cho tới nay, các nghề TTCN vẫn ựược duy trì, tuy có một số phát triển mạnh hơn (vắ dụ nghề làm hương), một số không ổn ựịnh vắ dụ ngành sản xuất vật liệu xây dựng.