Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 53)

3.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển sản xuất TTCN toàn huyện

- Số hộ sản xuất qua các năm

- Số lao ựộng tham gia sản xuất qua các năm

- Giá trị sản phẩm và cơ cấu giá trị sản phẩm, biến ựộng qua các năm - đóng góp của TTCN vào tổng GTSX của toàn huyện

- Số làng nghề ựược công nhận

3.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển sản xuất * điều kiện sản xuất:

- Diện tắch bình quân 1 hộ

- Giá trị tài sản cố ựịnh phục vụ cho sản xuất bình quân 1 hộ - Vốn sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ

- Lao ựộng bình quân 1 hộ

* Thực trạng sản xuất:

- Số cơ sở sản xuất - Sản lượng sản phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 - Chủng loại sản phẩm

- Chi phắ sản xuất kinh doanh

3.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ

- Chỉ tiêu phản ánh số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm (trong kỳ) - Giá trị sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong kỳ

- Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ theo mặt hàng - Thị phần tiêu thụ của doanh nghiệp

3.2.4.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phắ, kết quả và hiệu quả sản xuất * Chỉ tiêu kết quả

- Giá trị sản xuất (GO: Gross output): Là giá trị bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm do hộ sản xuất ra trong một ựơn vị thời gian. Chỉ tiêu này ựược tắnh theo công thức:

GO = 1 * n i Qi Pi = ∑

Trong ựó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i Pi: Giá bán sản phẩm loại i

- Chi phắ trung gian (IC: Intermediate cots): Là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất và dịch vụ thường xuyên ựược sử dụng trong quá trình sản xuất.

IC = 1 n i Ci = ∑

Ci: Các khoản chi phắ thứ i trong một năm = ựơn giá x khối lượng vật chất (dịch vụ).

Trong sản xuất ựồ gỗ gia dụng, chi phắ vật chất thường xuyên gồm: Gỗ, sơn, giấy ráp, nguyên liệu sản xuất hương, ựiện sản xuất và một số chi phắ khác.

Các chi phắ dịch vụ thường xuyên gồm: Vận chuyển, lãi suất tiết kiệm, thuê lao ựộng ngắn hạn và một số chi phắ khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 người sản xuất tạo ra trong một chu kỳ sản xuất, nó bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phắ trung gian. VA = GO - IC

- MI thu nhập hỗn hợp (MI: mix income): là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập của công lao ựộng và lợi nhuận khi tiến hành sản xuất.

MI = VA Ờ (A+ T+ L)

A: Khấu hao tài sản cố ựịnh và các chi phắ phân bổ T: Thuế

L: Lao ựộng thuê dài hạn tắnh bằng tiền

* Chỉ tiêu hiệu quả

- GO/IC: Là giá trị sản xuất tắnh trên một ựồng chi phắ trung gian, chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng chi phắ sản xuất sản phẩm

- VA/IC: Là giá trị gia tăng thô tắnh trên một ựồng chi phắ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thực trạng phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp của huyện

Nam Sách giai ựoạn 2009 - 2011

4.1.1. Các nghề TTCN trong huyện và phân bố sản xuất

Huyện Nam Sách có 18 xã và thị trấn, trong ựó các nghề TTCN ựều phân bố trên cả 18 xã và thị trấn, bao gồm khoảng 30 nghề có thể phân nhóm như sau:

Ớ Nhóm nghề liên quan tới nông sản: Bao gồm nghề chắnh là sản xuất rượu trắng, xay sát, sấy hành tỏi và bắ, tằm tơ, chế biến lương thực, giết mổ lợn,trâu, và nghiền xương.

Ớ Nhóm nghề mây tre ựan, hàng mã, làm hương: Mây tre ựan, hàng mã, sản xuất hương

Ớ Nhóm hàng gia dụng: Giầy dép, may mặc, mộc các loại

Ớ Nhóm hàng vật liệu xây dựng: Gạch nung, gạch không nung, cống xi măng, khai thác cát, vôi

Ớ Nhóm hàng cơ khắ sắt thép: Sản xuất thép, khung nhôm cửa kắnh, cơ khắ nhỏ

Ớ Nhóm khác: đại tu tàu thủy, bao bì gỗ và các nghề khác

Trong giai ựoạn 2001-2005, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề của huyện Nam Sách có bước phát triển tiến bộ, mở rộng ở các xã, thị trấn. Trong ựó, các ngành nghề truyền thống như ựan lát, mộc, sản xuất vật liệu xây dựng, nấu rượu, gốm... ựược khôi phục và duy trì, ựã có thêm một số ngành nghề TTCN mới như chế biến nông sản, làm hương, tơ tằm, cơ khắ... Sản xuất TTCN trên ựịa bàn vẫn phát triển và ổn ựịnh ở cả 23 xã, thị trấn trong huyện. Tuy nhiên, sản xuất TTCN phân bổ không ựồng ựều ở các xã, thị trấn trong huyện, chỉ tập trung tại các xã, thị trấn thuận lợi trong việc giao thông, vắ dụ như các xã: Quốc Tuấn, An Bình, Nam TrungẦCó nhiều nghề duy trì và phát triển như sản xuất gạch không nung, nghề làm hương, sấy hành tỏi, nghề kéo tơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 tằm, nấu rượu, gốm, sản xuất ựồ mộc gia dụng, sản xuất thép. Trong ựó, phân bố của một số nghề chắnh ựược thể hiện trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Phân bố của một số nghề TTCN chắnh ở huyện Nam Sách

STT Nghề Tập trung ở các xã

1 Sản xuất gạch nung Minh tân, Cộng Hòa, Hiệp Cát, Nam Tân, Nam Hưng

2 Sản xuất gạch không nung Hiệp Cát, Hợp Tiến

3 Làm hương, mây tre ựan Quốc Tuấn, Thanh Quang, An Bình

4 Sấy hành tỏi Nam Trung

5 Bún bánh An Lâm, Nam Hưng

6 Mộc gia dụng Nam Hưng

7 Gốm sứ Thái Tân

Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Nam Sách

Do sự phân bố không ựồng ựều của các nghề này nên ựóng góp trong tổng giá trị sản xuất TTCN của 18 xã và thị trấn không ựồng ựều nhaụ Nhóm 8 xã ựầu tiên trong bảng 4.2. có ựóng góp dưới 3% trong tổng giá trị sản xuất TTCN của huyện, trong ựó thấp nhất là xã Hồng Phong (1,4%) chủ yếu chế biến nông sản, cao nhất là Quốc Tuấn và Thanh Quang với nghề làm hương và ựóng góp của mỗi xã xấp xỉ 10% trong tổng giá trị sản xuất TTCN của huyện.

Bảng 4.2. đóng góp trong tổng giá trị sản xuất TTCN của các xã và thị trấn trong huyện Nam Sách, năm 2011

STT Tỷ lệ ựóng góp

của từng xã (%) Các xã/thị trấn

1 Từ 1 - 3 8 xã: Hồng Phong, Nam Tân, Nam Chắnh, An Sơn, Phú điền, đồng Lạc, Minh Tân, Thái Tân

2 Từ 3 -5 6 xã: Nam Hưng, Hợp Tiến, An Lâm, Nam Hồng, An Bình, Cộng Hòa

3 Từ 5 -10 4 xã và thị trấn: Nam Trung, Hiệp Cát, TTNam Sách, Quốc Tuấn, Thanh Quang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 Từ năm 2005 cho tới nay, các nghề TTCN vẫn ựược duy trì, tuy có một số phát triển mạnh hơn (vắ dụ nghề làm hương), một số không ổn ựịnh vắ dụ ngành sản xuất vật liệu xây dựng.

4.1.2. Hình thức tổ chức sản xuất TTCN trên ựịa bàn huyện Nam Sách

Các ựơn vị và cá nhân tham gia sản xuất TTCN trên ựịa bàn huyện chủ yếu là các hộ gia ựình, ngoài ra có các công ty, doanh nghiệp tham gia sản xuất. đã hình thành ựược các làng nghề và ựược công nhận.

đối với các doanh nghiệp, công ty, số liệu tách riêng về sản xuất công nghiệp và sản xuất TTCN không có ở cấp huyện mà chung là giá trị sản xuất công nghiệp, TTCN. Huyện cũng chia ra làm 2 thành phần: sản xuất CN Ờ TTCN do Trung ương và tỉnh quản lý, và do huyện quản lý. Sản xuất CN- TTCN do tỉnh và Trung ương quản lý hầu hết là các doanh nghiệp, và do ựó chủ yếu tập trung sản xuất công nghiệp. Phần sản xuất do huyện quản lý lại tập trung nhiều hơn vào Tiểu thủ công nghiệp. Số lượng các doanh nghiệp và giá trị sản xuất của các thành phần này biến ựộng trong giai ựoạn 2005-2011 ựược thể hiện trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Số lượng và giá trị sản xuất CN-TTCN của các doanh nghiệp theo phân vực quản lý của huyện Nam Sách (2005-2012)

Phân theo ựối tượng quản lý 2005 2009 2011 2012

Tỉnh và TW quản lý - Số doanh nghiệp - 11 17 17 - Giá trị sản xuất (tỷ ựồng) 190 78,5 135,8 - - Tỷ trọng trong tổng GTSX (%) 68,4 31,7 34,5 - Huyện quản lý - Số doanh nghiệp 11 16 44 37 - Số hộ tham gia 3509 2949 - - - Giá trị sản xuất (tỷ ựồng) 103,0 168,9 257,4 - - % trong tổng GTSX 35,2 68,3 65,5 -

Nguồn: Phòng KInh tế - Hạ tầng huyện Nam Sách

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 Trong khi các doanh nghiệp CN-TTCN do tỉnh và TW quản lý có sự phát triển không ổn ựịnh cả về số lượng DN và giá trị sản xuất, khu vực sản xuất CN- TTCN mà chủ yếu là TTCN do huyện quản lý vẫn phát triển ựều và ổn ựịnh qua các năm. đóng góp của giá trị sản xuất của khu vực này trong tổng GTSX CN- TTCN của cả huyện ựã tăng từ 35% năm 2005 lên 65,5% năm 2011 (Bảng 4). điều này cho thấy sản xuất TTCN ựang chứng tỏ là ngành phát triển ổn ựịnh và này càng ựóng góp quan trọng vào kinh tế huyện. Số hộ tham gia sản xuất TTCN ựã có xu hướng giảm từ 2005 ựến 2009. Tới năm 2009 có khoảng gần 3.000 hộ tham gia sản xuất TTCN trên ựịa bàn huyện (Bảng 4.3). Tuy nhiên, sự giảm sút số hộ này theo chiều hướng các hộ nhỏ lẻ dần rút khỏi nghề, tập trung vào các hộ có quy mô lớn hơn và có khả năng thị trường tốt hơn.

Cùng với sự phát triến của sản xuất CN-TTCN, các làng nghề TTCN cũng ựã ựược công nhận. Với tiêu chắ làng nghề ắt nhất có từ 35% số hộ trong làng sản xuất TTCN trở lên và mức thu nhập phải tăng từ 10% trở lên so với mức thu nhập chung của xã ựó thì mới ựủ tiêu chuẩn xét công nhận làng nghề TTCN. Năm 2005 cả huyện có 2 làng nghề thì năm 2012 ựã có tổng số 8 làng nghề ựược công nhận (Bảng 4.4).

Bảng 4.4. Số lượng các làng nghề ở huyện Nam Sách (2005-2012) Năm SL làng

nghề Tên các làng nghề mới công nhận

2005 2 Làng nghề sấy Hành Tỏi thôn Mạn đê xã Nam Trung Làng nghề ựan tre - làm hương thôn An Xá xã Quốc Tuấn 2006 3 Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng không nung thôn Lấu

Khê, xã Hiệp Cát

2008 4 Làng nghề làm hương thôn Trực Trì, xã Quốc Tuấn

2009 6 Làng nghề sản xuất hương thôn đông Thôn, xã Quốc Tuấn Làng nghề bún bánh thôn Lang Khê, xã An Lâm

2011 8 Làng nghề Chu đậu Ờ xã Thái Tân

Làng nghề mộc Ngô đồng Ờ xã Nam Hưng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 Trong số các làng nghề công nhận, có những làng nghề phát triển như làm hương, mộc. Tuy nhiên cũng có làng nghề có chiều hướng giảm sút, như nghề xuất gạch không nung thôn Lấu Khê, xã Hiệp Cát do thị trường tiêu thụ giảm nên các hộ sản xuất ra không bán ựược, một số hộ ựã chuyển sang các nghề khác; hiện nay chỉ còn 8 hộ tham gia sản xuất, không ựảm bảo chỉ tiêu của làng nghề.

4.1.3. Kết quả phát triển sản xuất một số mặt hàng TTCN chắnh

Trước 2006, sản xuất TTCN của huyện phát triển khá chậm, không phát huy ựược tiềm năng của huyện. Năm 2006 Huyện ủy Nam Sách có đề án 09-đA/HU về: ỘPhát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai ựoạn 2006 Ờ 2010Ợ. Nhờ có đề án này, cùng với sự lãnh ựạo của Huyện ủy, sự chỉ ựạo sát sao của UBND và các phòng ban chức năng, cungv ới sự nổ lực của các cấp chắnh quyền và nhân dân trong huyện nên trong mấy năm qua sản xuất TTCN của huyện phát triển mạnh và ựạt ựược những kết quả tốt. Số cơ sở sản xuất ngày càng tăng lên cả về qui mô và số lượng. Số lao ựộng tham gia sản xuất TTCN gồm lao ựộng chuyên và lao ựộng thời vụ cũng không ngừng tăng lên. Nhiều sản phẩm TTCN của Nam Sách ựã có tiếng vang xa, ựược người tiêu dùng ưa chuộng và các ựơn ựặt hàng ngày càng nhiều, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng. Sản phẩm hương của xã Quốc Tuấn ựã ựược tiêu dùng rộng rãi trong cả nước. Sản phẩm ựồ gỗ gia dụng của thôn Ngô đồng xã Nam Hưng ựã có tiếng vang xa ựược người tiêu dùng ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương ựặt mua với số lượng lớn. Nhiều khi các cơ sở sản xuất không ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng nhất là vào dip cuối năm.

Trong 5 nhóm ngành nghề TTCN chắnh của huyện, nhóm hàng chế biến liên quan tới nông sản có tốc ựộ phát triển nhanh nhất và có tổng Giá trị sản xuất lớn nhất (ựồ thị 4.1). Nhóm hàng sản xuất VLXD có xu thế tăng nhanh tới năm 2010, bắt ựầu giảm sút trong hai năm gần ựây chủ yếu do nhu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 cầu gạch không nung giảm sút. Nhóm hàng gia dụng có tăng trưởng ựều ựặn qua các năm và ngày càng trở lên chiếm vị trắ quan trọng trong sản xuất TTCN của huyện. Nhóm hàng mây tre ựan, sản xuất hương và hàng mã có xu hướng tăng trưởng khá ựều trước 2010, song giảm sút trong hai năm gần ựâỵ Nhóm hàng cơ khắ sắt thép cũng có xu hướng tương tự. Như thế chỉ có nhmm hàng liên quan tới nông sản và gia dụng là có xu hướng tăng trưởng ựều, ắt chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế như các ngành khác.

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

1. Nhóm hàng liên quan nông sản

2. Nhóm hàng mây tre ựan, hàng mã, hương

3. Nhóm hàng gia dảng 4. Nhóm hàng VLXD

5. Nhóm hàng cơ khắ sắt thép

đồ thị 4.1. Biến ựộng giá trị sản xuất của 5 nhóm ngành nghề TTCN huyện Nam Sách, 2005-2009.

Nghề nghiền xương có giá trị cao nhất trong số các nghề xếp trong ngành nghề TTCN của huyện Nam sách và tăng nhanh chóng trong vòng 7 năm qua từ khoảng 2 tỷ ựồng năm 2005 lên 54 tỷ ựồng năm 2012 với tốc ựộ bình quân là 159,4% (Bảng 4.5). Tuy vậy, nghề này không phải là một nghề ựược ưu tiên phát triển do sử dụng không nhiều lao ựộng ựịa phương và gây ô nhiễm môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Nghề gạch nung có giá trị sản xuất ựứng thứ hai, ựạt 39 tỷ ựồng vào năm 2012 và phát triển với tốc ựộ bình quân 109% trong vòng 7 năm qua, do nhu cầu xây dựng ngày càng caọ Tuy nhiên, gần ựây vấn ựề ô nhiễm môi trường ựang trở lên nghiêm trọng hơn và gây nhứng khiếu kiện, mất ổn ựịnh xã hộị Thực hiện Quyết ựịnh số 661/Qđ-UBND ngày 15/3/2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương "V/v phê duyệt lộ trình chuyển ựổi công nghệ sản xuất gạch sét nung trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương giai ựoạn 2011-2015", UBND huyện Nam Sách ựã ra Quyết ựịnh số 2216/Qđ-UBND, với 7 tiêu chắ quan trọng, "V/v thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra sản xuất gạch sét nung trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)