2.2.2.1. Phát triển sản xuất TTCN trên phạm vi cả nước
Ngành nghề thủ công nghiệp ở nước ta xuất hiện từ rất lâu ựờị Thời kỳ Bắc thuộc, ngoài sản xuất nông nghiệp ựã có sản xuất các công cụ vận dụng bằng sắt, gỗ, ựồng, gốm... Dưới thời Ngô ựô hộ, hàng nghìn thợ thủ công Việt Nam bị bắt ựưa sang Trung Quốc xây dựng kinh ựô Kiến Nghiệp.
Thời Lý - Trần (thế kỷ X- XIV) ngoài việc phát triển nông nghiệp như khai hoang vùng ven biển, củng cố ựê diều thì tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng ựược triều ựình chú trọng phát triển. Nổi lên là nghề dệt Thăng Long, gốm Bát Tràng, ựúc ựồng đại Bái, khắc gỗ đồng Kỵ...
Thời kỳ Hậu Lê, nông nghiệp phục hồi và có ựiều kiện ựể phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp. Riêng ở vùng ựồng bằng sông Hồng có hàng trăm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 nghề như dệt Hà đông, chế tác vàng bạc Châu Khê - Hải Dương, sắt đa Hội - Bắc Ninh... đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) các ngành nghề phát triển phong phú hơn, các sản phẩm gốm, tơ lụa không chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn ựem ra nước ngoài như Bồ đào Nha, Tây Ban Nha, Trung Quốc... (Vũ Trường Giang, 2006).
Thời kỳ Pháp thuộc, nhiều sản phẩm công nghiệp từ nước ngoài tràn vào Việt Nam cạnh tranh và chiếm hữu thị trường trong nước làm cho một số nghề thủ công truyền thống bị mai một. Tuy nhiên, một số ngành nghề khác lại kắch thắch phát triển nhằm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại và du nhập thêm một số nghề mới từ Pháp và một số nước khác vào Việt Nam.
Giai ựoạn từ hòa bình lập lại ựến trước những năm 1986, các ngành nghề ựược chú trọng phát triển và sản phẩm ựược du nhập sang thị trường đông Âụ Các hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp ựược vận ựộng vào các tổ hợp tác, hợp tác xã. đồng thời ựể hỗ trợ ngành nghề phát triển, Nhà nước còn hình thành các xắ nghiệp, công ty xuất nhập khẩu ựể thu mua, trao ựổi hàng hóa, lấy sản phẩm trong ngành nghề phục vụ tiêu dùng và xuất khẩụ
đầu những năm 1990, thị trường đông Âu và Liên Xô cũ biến ựộng nên ngành tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam không tiêu thụ ựược sản phẩm, sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh phải ngừng hoạt ựộng và ựóng cửa, lao ựộng TTCN giảm mạnh: Hà Tây năm 1988 có 11.693 lao ựộng TTCN, ựến năm 1991 chỉ còn 6.313 lao ựộng, giảm 43,31%. Trong thời kỳ này ở Hải Phòng, trong 6 nghề thủ công ựã giảm 11.000 người, ở Thái Bình với nghề mây tre ựan sản phẩm tiêu thụ năm 1991 - 1992 chỉ bằng 10 - 15% so với giai ựoạn 1988 - 1989.
Từ năm 1993 trở lại ựây, ựường lối ựổi mới kinh tế ựã ựem lại nhiều kết quả tắch cực. Chúng ta ựã thực hiện chiến dịch mở rộng thị trường bằng tuyên bố ỘViệt Nam muốn làm bạn với tất cả các nướcỢ, chắnh vì vậy ựã chuyển từ thị trường đông Âu, Liên Xô truyền thống trước ựây sang các nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 khác, ưu tiên các nước trong khu vực. Giai ựoạn này ngành nghề TTCN lại phục hồi, chuyển hướng và phát triển (đặng Kim Chi, 2005).
Sau thời gian trì trệ trong việc sản xuất cùng với sự hụt hẫng các công ty, ựơn vị kinh doanh tìm tòi và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần từng bước phục hồi và phát triển sản xuất, tạo thêm ựiều kiện việc làm, tăng cường thu hút lực lượng lao ựộng vào làm nghề.
Hiện cả nước có hơn 2.000 làng nghề với các loại hình hộ gia ựình, tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp; giải quyết việc làm cho 13 triệu người; giá trị xuất khẩu ựạt 880 triệu USD năm 2009 và dự ựoán sẽ ựạt 1,5 tỷ USD trong năm 2010. Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam có mặt tại 163 nước và vùng lãnh thổ.Một số ngành nghề TTCN chủ yếu như sau:
Nghề gốm sứ: Các làng nghề nổi tiếng về gốm sứ ở nước ta như Bát Tràng (Hà Nội), Hương Canh (Vĩnh Phúc), đông Triều (Quảng Ninh), Lái Thiêu (Sông Bé). Làng gốm sứ Bát Tràng có trên 1000 hộ gia ựình làm nghề gốm với hơn, sản xuất ra trên 50 triệu sản phẩm ựồ sứ dân dụng và hàng mỹ nghệ các loạị Vùng đông Triều (Quảng Ninh) có lịch sử sản xuất gốm từ thế kỷ 20, hiện ựã xuất khẩu sang thị trường Châu Âụ
Nghề ựan lát mây tre chiếu cói: Theo số liệu ựiều tra của tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), trong tổng số 2017 làng nghề của cả nước, làng nghề mây tre ựan có số lượng lớn nhất chiếm 35,35% tổng số làng nghề ở Việt Nam, thu hút lực lượng lao ựộng lớn nhất lên ựến 342 nghìn ngườị Bên cạnh hình thức tổ chức sản xuất phổ biến là hộ chuyên và hộ kiêm ựã và ựang hình thành nhiều cơ sở (Doanh nghiệp, HTX,...) trực tiếp sản xuất và xuất khẩu mây tre ựan. Sản phẩm của nghề này thường là các dụng cụ sinh hoạt và phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩụ Sản phẩm ựan lát bao gồm nhiều loại từ thúng mủng, nong nia, dần sàng, cót, sọt ựến các mặt hàng mỹ nghệ xuất khẩu như làn, giỏ, lẵng hoa, khay, ựĩa, bàn, nghế mây trẹ.. đến nay có 38 tỉnh có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 cơ sở làm hàng mây tre xuất khẩụ Làng Phú Vinh (Chương Mỹ, Hà Nội) có nghề ựan hàng mỹ nghệ bằng mây tre nổi tiếng.
Nghề ựóng ựồ gỗ, khảm trai, sơn mài: Các nghề này ựược khôi phục và phát triển ở nhiều nơi như đồng Kỵ (Bắc Ninh), Vân Hà (đông Anh, Hà Nội), đông Giao (Hải Dương), Vạn điểm, Chương Mỹ (Hà Nội), Tương Bình Hiệp (Sông Bé). Làng mộc đồng Kỵ có trên 90% số hộ tham gia sản xuấtvới các loại ựồ gỗ cao cấp như sập gụ, tủ chè, sa lông, phù ựiêu, sập ba thành. Xã Chương Mỹ (Phú Xuyên, Hà Nội) có nghề truyền thống khảm, sơn mài lâu ựờị Sản phẩm sơn mài của xã ựược xuất khẩu ra thế giớị
Sản phẩm ựồ gỗ gia dụng là sản phẩm ựược sản xuất từ nguyên liệu gỗ, ựược làm ra bởi những người thợ thủ công, có sự hỗ trợ của máy móc. Sản phẩm sản xuất ra nhằm mục ựắch phục vụ nhu cầu con người, vắ dụ như : cánh cửa; khuân bao cửa gỗ; tay vịn cầu thang; ốp trần, ốp sàn, ốp tường; ựồ nội thất như giường, tủ, bàn ghế...Sản xuất ựồ gỗ gia dụng thực sự mới chỉ phát triển mạnh trong khoảng thời gian gần trở lại ựâỵ Trước kia, các sản phẩm ựồ gỗ gia dụng tại các làng nghề chủ yếu do bàn tay người thợ làm ra với các dụng cụ rất ựơn giản. Ngày nay với sự hỗ trợ của máy móc hiện ựại, sản phẩm làm ra có ựộ tinh xảo hơn, kiểu dáng ựẹp và năng suất lao ựộng caọ Tuy nhiên vẫn không thể bỏ qua yếu tố quan trọng của bàn tay người thợ mộc, ựòi hỏi phải có sự khéo léo, công phu và ựộ lành nghề. Người thợ ngành nghề này ựược ựào tạo theo hình thức truyền nghề, vì vậy ựể có tay nghề giỏi phải trải qua nhiều năm lao ựộng và tắch lũy kinh nghiệm.
Nguyên liệu ựể sản xuất sản phảm ựồ gỗ gia dụng tai ựịa phương ựều là gỗ tự nhiên. Tuy nhiên không phải bất kỳ loại gỗ nào cũng có thể sử dụng, mà cần phải lựa chọn những loại gỗ có tắnh chất phù hợp với từng loại sản phẩm ựảm bảo có ựộ thẩm mỹ cao vào tránh bị nứt do tác ựộng của thời tiết. Có rất nhiều loại gỗ khác nhau dùng làm nguyên liệu ựể sản xuất sản phảm ựồ gỗ gia dụng, nhưng tại làng nghề sử dụng chủ yếu các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 loại gỗ như: gỗ chò, lim, dổi, dẻ, sao, pơmu, nghiến... Mẫu mã sản phẩm không ựa dạng nhiều, ựược người thợ làm theo một số mẫu nhất ựịnh. Một loại sản phẩm có thể sử dụng một số loại gỗ khác nhau, và ựòi hỏi sự khéo léo của tay nghề người thợ mộc. Người thợ có thể tìm hiểu thêm các mẫu mã khác ựể sản xuất, hoặc theo yêu cầu ựặt hàng ựể có thể phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Nghề làm hương: Nghề làm hương ựã xuất hiện ở nước ta từ rất lâụ Nghề này bắt nguồn từ làng Cao (tỉnh Hưng Yên). Người làng Cao không chỉ ra Hà Nội mà còn ựem theo cả nghề truyền thống vào trong Huế. Giỗ tổ nghề vào ngày 22 tháng 8 âm lịch hàng năm. Nghề làm hương không ựòi hỏi cao ở người làm nghề, quan trọng nhất là sự tỉ mẩn cẩn thận từ việc chọn nguyên liệu, xay nguyên liệu hay ựến việc se hương ...Công cụ chủ yếu cho việc làm hương ựó là các dụng cụ ựể xay nhỏ các nguyên liệu như chày cối (nhưng ngày nay với sự hiện ựại về khoa học kĩ thuật có thể sử dụng các loại máy xay máy nghiền ựa dạng về chủng loại và kắch cỡ), các bàn dùng ựể se hương, máy làm hương ...
Quy trình làm hương bao gồm các công ựoạn cơ bản sau: Nghiền nhỏ các nguyên liệu, trộn các nguyên liệu ựã nghiền nhỏ, làm chân hương và nhuộm chân hương (có thể mua sẵn), xe hương, phơi hương, ựóng góị Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật thì các hộ làm hương không phải vất vả làm thủ công nữa, mà ựa phần làm bằng máy móc. Hương không chỉ ựơn giản là một loại hàng hóa thông thường mà nó còn thể hiện tắn ngưỡng tâm linh sâu sắc. Hương ựược sử dụng ngày càng nhiều tại các gia ựình, các ựền chùa, miếụ Với nhu cầu sử dụng hàng hóa ngày càng cao ựi ựôi với ựó là những yêu cầu khắt khe của người tiêu dùng thì thị trường hương cũng ngày càng mở rộng và ựòi hỏi cao hơn.
Theo TS. Lưu Thị Tuyết Vân (2008), do sự phát triển của công nghiệp, nhu cầu thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng, một số nghề ựã bị mai một
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 hoặc mất hẳn do bị hàng công nghiệp, hàng ngoại lấn át không còn thị trường tiêu thụ, làng nghề tồn tại nhưng sản xuất mặt hàng mớị Tiêu biểu là nghề làm giấy sắc ở Nghĩa đô, giấy dó Bưởi, Cầu Giấy (Hà Nội), nghề nhuộm ở Thanh Loan (Bắc Ninh), nghề ựóng cối xay, cối giã ở tất cả các tỉnh trong vùng do công việc chế biến thóc gạo ựã ựược cơ khắ hoá. Có những nghề bị thu hẹp như nghề dát vàng, bạc ở Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội), nghề rèn liềm, hái thủ côngẦ Tại Thái Bình những nghề ựang bị mai một hoặc bị thu hẹp như ựan võng ựay, nghề mộc ở làng Vế, làng Diệc (Hưng Hà), nghề ựúc ựồng ở làng An Lộng (Quỳnh Phụ), nghề lụa ở làng Bộ La (Vũ Thư), nghề chạm bạc ở làng Kim Lậu (đông Hưng), nghề mây tre ựan ở làng Cổ Rồng (Tiền Hải), nghề ươm tơ ở làng Thái Hòa (Thái Thụy). TS. Lưu Thị Tuyết Vân nếu 4 ựặc ựiểm chắnh của phát triển sản xuất TTCN tại khu vực ựồng bằng sông Hồng hiện nay như sau:
- Mặc dù vẫn còn bị chi phối bởi yếu tố thị trường làm cho sản xuất không ổn ựịnh, số ắt nghề bị mai một ựi nhưng hầu hết các nghề truyền thống trong vùng đBSH vần tồn tại và lan toả rộng.
- Hầu hết các nghề truyền thống ựều tiến hành cải tiến công cụ theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, dùng nguyên vật liệu mới, thay ựổi mặt hàng ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu với số lượng lớn, ựa dạng về chủng loạị
- Từ nghề truyền thống một số chủ cơ sở sản xuất, nghệ nhân ựã thay ựổi hướng ựầu tư trở thành những chủ doanh nghiệp, doanh nhân lớn ựiều mà thời kỳ trước ựây chưa có.
- Dấu ấn nông nghiệp, nông thôn trong các nghề truyền thống.
2.2.2.2. Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Hải Dương
Là tỉnh nằm trong vùng thủ ựô Hà Nội, trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ, tâm của tam giác tăng trưởng 3 cực phát triển Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ Hạ Long, nằm trong hành lang kinh tế kỹ thuật quốc gia và trên các hành lang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 giao thương quốc tế, có lợi thế ựa dạng về tài nguyên, ựặc biệt là tài nguyên du lịch dịch vụ, có hệ thống ựô thị phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựạị.. Hải Dương ựã tạo dựng ựược tiền ựề ựể phát triển trong tương lai (đỗ Quang Dũng, 2004).
Trong những năm qua, nền kinh tế tỉnh Hải Dương ngày càng phát triển, mức tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm liền ựều ựạt bình quân hơn 14%/năm, nằm trong tốp các ựịa phương có tốc ựộ tăng trưởng cao nhất khu vực. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ, hiện tại ngành công nghiệp - xây dựng ựã chiếm tỷ lệ 55,5%; thương mại dịch vụ 40,3%; nông nghiệp thuỷ sản chỉ còn 4,2%. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cũng ựược quan tâm phát triển và ựã có những ựóng góp tắch cực trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp Ờ nông thôn. Thu nhập từ các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp hàng năm lên tới nhiều tỷ ựồng. điều quan trọng hơn là các ngành nghề này ựã thu hút một lực lượng lao ựộng tương ựối lớn trong nông thôn tham gia và ựã tạo ra những làng nghề mang sắc thái riêng của từng ựịa phương trong tỉnh như các làng nghề gốm Chu đậu (Nam Sách), ựồ gỗ mỹ nghệ (Cẩm Giàng), làm hương (xã Quốc Tuấn, Nam Sách), thêu ren (Tứ Kỳ), làng nghề Ngô đồng (Nam Sách)Ầ Hiện nay trên ựịa bàn tỉnh có 61 làng nghề tập trung chủ yếu ở các huyện Nam Sách, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Gia Lộc, Bình Giang. Các làng nghề phát triển với tốc ựộ nhanh (Lê Hải, 2006).