4.2.1. Tình hình sản xuất hương ở xã Quốc Tuấn và ựồ gỗ gia dụng ở xã Nam Hưng Nam Hưng
4.2.1.1 Phát triển sản xuất hương ở xã Quốc Tuấn a) Quá trình hình thành và phát triển
Chưa có câu trả lời chắnh xác là nghề làm hương tại xã Quốc Tuấn xuất hiện từ bao giờ chỉ biết người ở ựây ựã học ựược nghề làm hương mang về quê hương. Nghề làm hương ban ựầu chỉ có vài ba hộ sau ựó lan rộng ra 3 thôn trong toàn xã và nhiều làng xã khác trong huyện. So với các ngành nghề thủ công khác trong huyện thì làng làm hương xã Quốc Tuấn là làng nghề có nhiều hộ tham gia nhất và nhiều lao ựộng tham gia nhất. 3 làng nghề làm hương xã Quốc Tuấn chiếm 50% số làng nghề ựã ựược công nhận của cả huyện Nam Sách. Gắa trị sản xuất của nghề làm hương một năm không lớn nhưng nó tạo ra nguồn thu nhập ổn ựịnh cho người dân tại ựâỵ
Sản phẩm của các làng nghề làm hương xã Quốc Tuấn là hương nén trong ựó bao gồm hương nhúng, hương vuốt và hương máỵ Tùy vào từng cách pha chế nguyên liệu mà hương có mùi khác nhau với giá thành và giá bán sản phẩm khác nhaụ Trong ựó ựược ưa chuộng nhất là hương vuốt và hương máỵ
Quy mô sản lượng sản phẩm hương ở các làng nghề qua ba năm tương ựối ổn ựịnh. đa phần các làng nghề làm hương tại ựây sản xuất hương theo ựơn ựặt hàng của các chủ buôn, phần còn thừa mới giao lẻ cho các cửa hàng nên số lượng sản xuất trong hai năm 2009, 2011 là ổn ựịnh, chỉ duy có năm 2010 do sự suy thoái của nên kinh tế cũng làm ảnh hưởng tới các làng nghề sản xuất hương,giá nguyên liệu tăng cao, nhưng giá thành lại tăng không ựáng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 kể làm các chủ hộ làm hương thu hẹp sản lượng sản lượng. đến năm 2011 ựã ổn ựịnh hơn nên các chủ sản xuất lại tăng sản lượng hơn năm 2010.
b) Hình thức tổ chức sản xuất
Hình thức tổ chức sản xuất phổ biến ở các làng nghề làm hương xã Quốc Tuấn là các hộ gia ựình. đây là mô hình sản xuất tồn tại từ lâu ựời, mọi lao ựộng già trẻ trong các nhà ở mỗi làng nghề ựều có thể ựược huy ựộng vào các công việc thắch hợp, từ chuyên chở nguyên liệu, vót tăm tre, xe hương, ựóng gói,... Chủ gia ựình hoặc các lao ựộng chắnh trong gia ựình thường là nghệ nhân, thợ giỏi hoặc là người có tay nghề khá ựảm nhận việc chỉ ựạo các công ựoạn sản xuất, thực hiện các khâu công việc ựòi hỏi kỹ thuật cao, khó, phức tạp, tắnh thẩm mỹ cao và nghiệm thu ựánh giá chất lượng sản phẩm.
Làng An Xá chiếm tỉ trọng cao nhất trong ba làng do làng có số dân ựông và tập trung nhiều hộ làm hương hơn làng đông Thôn và làng Trực Trì. Năm 2011 ước tắnh tổng số hộ làm hương là 97 hộ (Bảng 4.8), riêng An Xá có 50 hộ, chiếm gần 50% tổng số hộ làm hương của cả xã.
Bảng 4.8. Số hộ làm hương ở xã Quốc Tuấn
Thôn 2009 2010 2011
đông Thôn 19 20 24
An Xá 49 49 50
Trực Trì 17 19 23
Tổng 85 88 97
Nguồn: Văn phòng UBND xã Quốc Tuấn
Hiện nay cũng có rất nhiều gia ựình có vốn lớn ựã trang bị máy móc hiện ựại mở rộng quy mô sản xuất nhưng cũng chưa thành lập các công ty tư nhân hay doanh nghiệp. Họ rất chung thành với hình thức hộ gia ựình , họ ựưa ra những lắ lẽ như sẽ không phải ựóng thuế nhiều, không mất thời gian làm giấy tờ,ựăng ký kinh doanh v..v.. Ở ựây cũng không thấy mọi người nhắc tới
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 việc thành lập các hợp tác xã sản xuất hương. Có thể do tâm lý của mỗi người muốn ựộc lập riêng rẽ nên chưa có hợp tác xã nào về hương ựược thành lập.
c) Tình hình lao ựộng trong các làng nghề làm hương
Về số lượng lao ựộng. Trong tổng số 3821 lao ựộng của xã Quốc Tuấn năm 2011 có 420 lao ựộng tham gia làm nghề làm hương chiếm 11% tổng số lao ựộng toàn xã. Lượng lao ựộng tham gia vào ngành nghề sản xuất hương của xã ngày càng tăng lên. điều này cho thấy sự phát triển của nghề thêu thủ công trong xã ựã có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết việc làm, ựã giải quyết ựáng kể lực lượng lao ựộng dư thừa của ựịa phương và lao ựộng từ các ựịa phương khác ựến nhưng thường là lao ựộng nông nghiệp thời vụ ựến ựể học nghề.
Các làng nghề làm hương với những ựặc trưng riêng của nghề, lại mang tắnh chất truyền thống nên thời gian làm việc của người lao ựộng tương ựối caọ Thời gian lao ựộng ở mỗi làng nghề làm hương và mỗi hộ làm hương có khác nhau, ựối với những làng nghề có tiếng như làng nghề đông Thôn thì thời gian lao ựộng của người tham gia lao ựộng cao hơn ựối với những làng nghề khác thì thời gian lao ựộng của người tham gia lao ựộng ắt hơn do số ựơn ựặt hàng của làng nghề đông Thôn nhiều hơn. Quy mô sử dụng lao ựộngnghề làm hương của hộ gia ựình thường từ 4-6 lao ựộng (kể cả lao ựộng của gia ựình).
đối với các lao ựộng có tay nghề cao thì thời gian thuê sẽ kéo dài, có thể là trong một thời gian dài, còn với những lao ựộng có tay nghề ko cao thì thời gian thuê mướn dài ngắn tuỳ theo khối lượng hàng hoá hợp ựồng. Việc ựào tạo tập huấn kỹ thuật ựược thực hiện ngay tại xưởng sản xuất của doanh nghiệp. Việc thuê lao ựộng ở ựây không có hợp ựồng cũng không có việc chủ hộ sản xuất ựóng bảo hiểm cho người lao ựộng.
Về chất lượng lao ựộng: Một thực tế tại các làng nghề làm hương nói chung và làng nghề làm hương Quốc Tuấn nói riêng là phần lớn lao ựộng làm nghề hương xuất thân từ nguồn lao ựộng nông nhàn ở các gia ựình, do vậy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 trình ựộ văn hoá kỹ thuật của lao ựộng ở ựây là tương ựối thấp, chất lượng lao ựộng trong các làng nghề sản xuất hương còn nhiều hạn chế. điều này ựược thể hiện ở bảng 4.9
Bảng 4.9. Hiện trạng lao ựộng tham gia làm hương trong các hộ ựiều tra
Tổng số đông Thôn An Xá Trực Trì Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Số Lđ tham gia làm hương 420 100 123 29,29 183 43,57 114 27,14 1. Theo ựộ tuổi < 18 tuổi 21 5 5 1,19 8 1,91 8 1,91 18 - 30 tuổi 60 14,29 17 4,05 27 6,43 16 3,81 30- 60 tuổi 324 77,14 99 23,57 139 33,09 86 20,47 > 60 tuổi 15 3,57 2 0,48 9 2,14 4 0,95 2. Theo chuyên môn kỹ thuật
- Thợ giỏi, thợ cả 114 27,14 35 8,33 47 11,19 32 7,61 - Không qua ựào tạo 306 72,86 88 20,96 136 32,38 82 19,53
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Tổng số 60 hộ ựược ựiều tra ở 3 làng nghề đông Thôn, An Xá và Trực Trì có 420 lao ựộng làm nghề hương như vậy trung bình có 7 lao ựộng làm nghề/hộ gia ựình làm nghề hương. Trong tổng số 420 lao ựộng ựược ựiều tra thì số lao ựộng trong ựộ tuổi từ 30 - 60 tuổi chiếm tỉ lệ 77,14% ở mức cao nhất. độ tuổi từ 18 ựến 30 tuổi chiếm một tỉ lệ nhỏ hơn, khoảng 14,29%. Nhiều nhất trong 3 làng ựó là làng An Xá với 43,57%, sau ựó ựến làng đông Thôn với 29,29%. Theo ựiều tra khảo sát cho thấy, phần lớn số lao ựộng tập trung ở ựộ tuổi từ 30- 60 là những lao ựộng chuyên, có kinh nghiệm làm nghề và các hộ này thường là sản xuất quanh năm. Không có ai là nghệ nhân trong nghề làm hương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 Hiện nay, phương pháp dạy nghề ở các làng nghề trên ựịa bàn xã chủ yếu là truyền nghề. Có thể nhận thấy, với cách truyền nghề này, nghề làm hương truyền thống luôn ựược bảo tồn, trở thành bắ quyết của mỗi gia ựình, nhưng hạn chế của cách truyền nghề là nghề truyền thống làm hương không ựược giới thiệu rộng rãi, không phát triển ựược làng nghề mà chủ yếu vẫn là ở phạm vi gia ựình, họ hàng, dòng tộc.
Trong thời gian qua, ựã có nhiều lớp tập huấn cho các lao ựộng làm hương trong xã kết hợp với sự tham gia của các thợ giỏi,nghệ nhân nên lao ựộng ựược qua ựào tạo ựã tăng lên tuy nhiên vẫn chỉ chiếm một số lượng nhỏ. Tuy nhiên công tác ựào tạo, tập huấn tay nghề cho người lao ựộng chưa ựược các cấp chắnh quyền ựịa phương thực sự quan tâm. Bên cạnh ựó, các chủ hộ, chủ cơ sở sản xuất ở các làng nghề làm hương cũng hầu như chưa ựược trang bị kiến thức quản trị doanh nghiệp cũng như môi trường pháp lý và các chắnh sách liên quan ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình.
Mức thu nhập của người lao ựộng ở các làng nghề làm hương trên ựịa bàn xã có khác nhau, tuỳ thuộc vào các yếu tố như: trình ựộ tay nghề của người thợ, thời gian làm việc/ngày, số ngày làm/tháng... Hiện nay, làng nghề có mức thu nhập cao nhất là đông Thôn với trung bình 2.000.000 ựồng/lao ựộng/tháng.
d) Tình hình vốn trong làng nghề sản xuất hương
Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh trong làng nghề, nó quyết ựịnh ựến sản xuất và thu nhập. Quốc Tuấn có 3 làng nghề làm hương truyền thống, sản phẩm làm ra tiêu thụ khắp các tỉnh, huyện, thành phố lớn nhỏ trong cả nước. Những người dân làng nghề làm hương xã Quốc Tuấn ựang làm giàu ngay trên mảnh ựất quê hương, nhưng do vốn ắt, chưa ựược tiếp cận với các nguồn vốn vay lớn của ngân hàng, vay ưu ựãi nên ựa số các gia ựình, cơ sở sản xuất, công ty làm nghề ở ựây vẫn mang tắnh nhỏ lẻ, manh mún.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 Thực tế cho thấy, các làng nghề làm hương xã Quốc Tuấn hiện trong tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng. Năm 2011, trong tổng số gần 100 hộ sản xuất hương ở 3 làng nghề thì có 40 hộ ựang gặp khó khăn về vốn ựể ựể mua nguyên liệu, ựầu tư máy móc, trang thiết bị, tăng quy mô sản xuất. Hiện ở Quốc Tuấn nguồn vốn tự có là chủ yếụ Vốn vay thì chỉ có nguồn vốn ngắn hạn, vốn trung hạn và dài hạn còn chưa ựược sự quan tâm của ngân hàng ựối với làng nghề. Những lúc cần huy ựộng vốn thì vay của những người trong họ hàng gia ựình hoặc vốn của tư nhân.
* Tình hình huy ựộng vốn của cơ sở sản xuất hương
Qua ựiều tra tại các cơ sở sản xuất trong các làng nghề cho thấy, tổng vốn của các hộ sản xuất nghề làm hương Quốc Tuấn nhìn chung còn thấp, bình quân một hộ sản xuất cần tới 50 - 60 triệu ựồng/tháng.
Các hộ sản xuất chủ yếu dựa vào ựồng vốn tự có của gia ựình, và số vốn còn lại là ựi vay, nguồn vay chắnh của hộ chủ yếu là anh em, người thân, bạn bè và các tổ chức khác. điều này cho thấy các hộ sản xuất trong các làng nghề chủ ựộng sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ vốn tự có của mình là chủ yếụ Như vậy, việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường của các hộ trong làng nghề làm hương ở xã Quốc Tuấn gặp rất nhiều trở ngại về vốn. Các hộ sản xuất muốn mở rộng quy mô sản xuất thì phải có vốn nhưng thực tế vốn tự có của hộ hiện tại rất hạn hẹp trong khi ựó nguồn vốn ựi vay thì chỉ tập trung ở những người thân, bạn bè và thời gian cho vay ngắn là chưa ựủ. đây là vấn ựề cần ựược các cấp chắnh quyền và ngành ngân hàng xem xét ựể có biện pháp khắc phục ựể các hộ sản xuất nghề làm hương trên ựịa bàn xã ựược vay vốn với số lượng và thời gian vay vốn phù hợp, ựáp ứng nhu cầu sản xuất.
Nguồn vốn huy ựộng của các gia ựình năm 2011 so với năm 2009 có sự tăng nổi bật. điều này chứng tỏ việc ựầu tư cho việc sản xuất hương của các hộ ngày càng ựược chú trọng hơn. Hiện do thủ tục vay vốn ở các ngân hàng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 còn nhiều phiền hà, có khi lãi còn cao hơn vay ở ngoài, vì thế nhiều khi các hộ sản xuất hương phải huy ựộng vốn từ bên ngoài chứ không vay ngân hàng. Các hộ sản xuất ựều cho biết rằng, ựể có vốn làm ăn kinh doanh họ thường vay của người trong làng, trong xã với mức lãi suất thấp nhất là 1,5% nhưng chỉ cần ký sổ là xong, còn vay ngân hàng thủ tục phức tạp, phải thế chấp tài sản,... Do thiếu tài sản thế chấp nên chỉ giải quyết cho vay ựối với loại hình hợp tác xã, tổ hợp tác hoặc cơ sở sản xuất mang tắnh ựặc thù với mức vay thấp.
Nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất hương ở các làng nghề xã Quốc Tuấn rất lớn và còn thiếu nhiều, hiện chủ yếu vẫn là nguồn vốn tự có (chiếm bình quân trên 80%), trong khi ựó nguồn vốn ựi vay ngoài lại rất bấp bênh ảnh hưởng nhiều tới quá trình sản xuất của các cơ sở. đây là một trong nhiều vấn ựề cần xem xét ựể tác ựộng, thúc ựẩy các làng nghề phát triển.
Thực tế ở các hộ sản xuất trong làng nghề làm hương xá Quốc Tuấn cũng cho thấy vốn của các hộ sản xuất dùng ựể mua nguyên, vật liệu và hoàn thiện là rất lớn. Giá cả trên thị trường ngày càng tăng cao, cùng với ựó là sự yêu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng cao nên ựòi hỏi sự ựầu tư về nguyên vật liệu và thiết bị sản xuất cao hơn.
Bảng 4.10. Cơ cấu sử dụng vốn ban ựầu của 1 hộ trong 1 năm
Khoản mục Cơ cấu vốn (%)
Mua máy móc 23
Mua nguyên liệu 13
Xây dựng nhà xưởng 33
Bảo trì máy móc 1
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
đa phần các hộ ban ựầu khi có vốn ựều sử dụng vào các mục ựắch xây dựng nhà xưởng, mua máy móc, nguyên liệụ.. Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy chi phắ xây dựng nhà xưởng ban ựầu chiếm tỉ lệ nhiều nhất 33% tổng số vốn ban ựầu, chi phắ mua nguyên liệu chiếm 13% tổng số vốn ban ựầu nhưng càng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 những năm về sau chi phắ mua nguyên liệu càng tăng cao do việc mở rộng sản xuất, do yêu cầu cao hơn về mặt chất lượng của khách hàng ựòi hỏi các hộ sản xuất phải sử dụng nhiều nguyên liệu cao cấp hơn.
Từ thực tế trên chúng ta thấy rằng vốn sản xuất cho các làng nghề làm hương ở xã Quốc Tuấn thời gian qua vẫn là vấn ựề nổi cộm, mặc dù các các ựơn vị sản xuất trong các làng nghề cũng ựã huy ựộng ựược nguồn vốn từ nhiều hình thức khác nhau nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu cho phát triển các làng nghề. Việc sử dụng vốn của các cơ sở sản xuất trong các làng nghề chủ yếu ựể chi trả công lao ựộng và mua nguyên vật liệu, vốn sử dụng cho ựầu tư mua sắm và ựổi mới trang thiết bị còn rất hạn.
Qua thông tin tìm hiểu 60 hộ trong 3 làng nghề của xã, có ựến 47 hộ có nguyện vọng vay vốn ựể phát triển sản xuất kinh doanh chiếm 78,3%. Trong 47 hộ này thì có 38 hộ chiếm 63,33% mong muốn vay vốn với mục ựắch mua