Kinh nghiệm phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp của

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 31 - 34)

nước trên thế giới và một số ựịa phương trong nước

Trên thế giới có rất nhiều nước có bề dày phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn ựộ, Thái Lan...

- Nhật Bản: Là một nước giàu truyền thống dân tộc, là nước ựầu tiên thực hiện công nghiệp hóa hiện ựại hóa ở châu Á ngay từ những năm cuối của thế kỷ XIX. Tuy công nghiệp hóa diễn ra nhanh và mạnh song công nghiệp hóa vẫn tồn tại, các nghề thủ công truyền thống vẫn phát triển.

Các ngành nghề ở Nhật Bản bao gồm: Chế biến lương thực thực phẩm, ựan lát, dệt chiếu dệt lụạ.. đầu thế kỷ XX, Nhật Bản có 867 nghề thủ công truyền thống vẫn còn họat ựộng. Năm 1992 ựã có 2.640 lượt người từ các nước trong ựó có Trung Quốc, Anh, Pháp... tới thăm các làng nghề truyền thống của Nhật. Năm 1974, ỘLuật phát triển nghề thủ công truyền thốngỢ của Nhật Bản ựã ựược ban hành. đây là bộ luật ựặc biệt nhằm khôi phục và phát triển nghề thủ công truyền thống vốn bị coi nhẹ trong các chắnh sách trước ựó. Trong ựó ựáng chú ý vào năm 1979 ở tỉnh Ôita (miền tây nam Nhật Bản) ựã có phong trào Ộmỗi thôn làng một sản phẩmỢ nhằm phát trỉển làng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 nghề cổ truyền trong nhân dân do ựắch thân ông tỉnh trưởng phát ựộng và tổ chức. Kết quả cho thấy ngay những năm ựầu tiên họ ựã sản xuất ựược 143 loại sản phẩm thu ựược 1,2 tỷ USD trong ựó 378 triệu USD thu từ bán rượu ựặc sản Sakê của ựịa phương, 114 triệu USD thu từ bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Phong trào Ộmỗi thôn làng một sản phẩmỢ ựã nhanh chóng lan rộng khắp nước Nhật.

- Trung Quốc: Nghề thủ công ở Trung Quốc có từ lâu ựời và rất nổi tiếng như ựồ gốm, dệt vải dệt lụa, luyện kim, nghề làm giấỵ..đầu thế kỷ XX, Trung Quốc có khoảng 10 triệu thợ thủ công, làm việc trong các hộ gia ựình, trong phường nghề và làng nghề. đến năm 1954, số người làm nghề tiểu thủ công nghiệp ựược tổ chức vào hợp tác xã. Sau này phát trỉển thành xắ nghiệp Hương Trấn và cho ựến nay vẫn tồn tại ở một số ựịa phương.

Xắ nghiệp Hương Trấn là tên gọi chung của các xắ nghiệp công thương nghiệp, xây dựng hoạt ựộng ở khu vực nông thôn. Nó bắt ựầu xuất hiện vào năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chắnh sách mở cửạ Xắ nghiệp Hương Trấn phát triển mạnh mẽ góp phần ựáng kể vào thay ựổi bộ mặt nông thôn. Trong những năm 1980 các xắ nghiệp cá thể và làng nghề phát triển nhanh, ựóng góp tắch cực tạo ra 68% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn và trong số 32% sản lượng công nghiệp nông thôn do các xắ nghiệp cá thể tạo ra có phần ựóng góp ựáng kể từ các làng nghề.

- Hàn Quốc: Sau khi kết thúc chiến tranh, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chú trọng ựến công nghiệp hóa hiện ựại hóa nông thôn trong ựó có ngành nghề thủ công và làng nghề truyền thống. đây là một chiến lược quan trọng ựể phát triển nông thôn. Các mặt hàng ựược tập trung sản xuất là: hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch và xuất khẩu, ựồng thời tập trung chế biến lương thực thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Chương trình phát triển ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nông dân bắt ựầu từ những năm 1967. Chương trình này

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 tập trung vào các nghề sử dụng lao ựộng thủ công, công nghệ ựơn giản và nguồn nguyên liệu có sẵn ở ựịa phương, sản xuất với quy mô nhỏ, khoảng 10 hộ gia ựình liên kết với nhau thành tổ hợp ựược ngân hàng cung cấp vốn tắn dụng với lãi suất thấp ựể mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Ngành nghề thủ công truyền thống cũng ựược phát triển rộng khắp từ những năm 1970 ựến 1980, ựã xuất hiện 908 xưởng thủ công dân tộc, thu hút 23.000 lao ựộng, hoạt ựộng theo hình thức sản xuất tại gia ựình là chắnh. đây là loại hình nông thôn với 79,4% dựa vào các hộ gia ựình riêng biệt, sử dụng nguyên liệu của ựịa phương và bắ quyết truyền thống. để phát triển tiểu thủ công nghiệp truyền thống, Chắnh Phủ ựã thành lập hàng trăm công ty dịch vụ thương mại trong cả nước làm nhiệm vụ tiêu thụ hàng thủ công do khu vực nông thôn làm ra (Lâm Bá Nam, 1999).

* Kinh nghiệm phát triển tiểu thủ công nghiệp của các nước trên thế giới

Từ sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của một số nước trên thế giới chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm phát triển cho mình:

Muốn phát triển tiêu thủ công nghiệp trước hết phải chú ý ựến làng nghề và nhất là làng nghề truyền thống. Làng nghề phát triển sẽ có ựiều kiện sản xuất ra các sản phẩm thủ công truyền thốn có giá trị kinh tế và văn hóa caọ Từ ựó tạo thị trường rộng lớn ở vùng nông thôn cho các sản phẩm phi nông nghiệp và dịch vụ, góp phần thúc ựẩy làng nghề phát triển theo hướng CNH- HđH. để tăng năng suất lao ựộng và giảm nặng nhọc, nhiều ngành thủ công truyền thống ựã trang bị một số máy móc thiết bị cơ khắ và nửa cơ khắ, cùng với kết hợp bàn tay khéo léo và óc sáng tạo của các nghệ nhân làng nghề cho ra các sản phẩm có chất lượng và giá trị caọ

Các bước ựều phải sử dụng triệt ựể các phương pháp huấn luyện tay nghề cho người lao ựộng. đó là dạy nghề và bồi dưỡng tay nghề tại chỗ, bồi dưỡng ngắn hạn, theo phương châm thiếu cái gì bổ sung cái ựó. Và các nước này cũng rất chú ý ựến kinh nghiệm thực tiễn, mời các nhà sản xuất kinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 doanh có tiếng, có nhiều thành công trong lĩnh vực công nghiệp hóa nông thôn ựể tổ chức các buổi nói chuyện chuyên ựề, trao ựổi kinh nghiệm hoặc mang các sản phẩm triển lãm. đồng thời, có nước họ còn tiến hành lập ra các trung tâm nghiên cứu và ựào tạo nghề một cách có hệ thống mà các cơ sở sản xuất hoặc ựịa phương có nhu cầụ

Chắnh sách của Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc khuyến khắch, hỗ trợ cho các ngành nghề thủ công nghiệp phát triển. Bằng các chắnh sách tắn dụng trong nông thôn, chắnh sách thuế và thị trường phù hợp cho các cơ sở sản xuất trong các làng nghề truyền thống có ựiều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Một số nước có nền công nghiệp phát triển còn có sự kết hợp giữa ựại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp, giữa trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống. Sự kết hợp này thể hiện sự phân công lao ựộng, có sự hỗ trợ lẫn nhau nhất là trong vấn ựề lựa chọn cách thức sản xuất và quy trình kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)