Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất TTCN của

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 105 - 111)

Nam Sách giai ựoạn 2009 Ờ 2011

4.2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển nghề sản xuất hương a) Vốn ựầu tư cho sản xuất

Vốn là yếu tố hết sức quan trọng trong bất kỳ mục ựắch sản xuất nào, với những ngành sản xuất truyền thống, vốn ựóng vai trò quan trọng, thúc ựẩy sự phát triển, bảo tồn và phát huy thế mạnh ựịa phương.

Vốn quan trọng ựối với hộ sản xuất kinh doanh vì nó sẽ quyết ựịnh tới quy mô sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ, ựiều này lại quyết ựịnh tới hiệu quả kinh tế (các hộ có quy mô sản xuất càng cao thì sản phẩm làm ra có hiệu quả càng cao mà mức ựầu tư cho sản phẩm càng cao thì mang lại thu nhập bình quân cho một lao ựộng càng lớn).

Theo ựiều tra các hộ sản xuất cho thấy, có 47 hộ trên tổng số 60 hộ có nguyện vọng vay vốn ựể phát triển sản xuất kinh doanh chiếm 78,3%. Trong 47 hộ này thì có 38 hộ chiếm 63,33% mong muốn vay vốn với mục ựắch mua nguyên vật liệụ

Như vậy tình hình thiếu vốn trong các cơ sở sản xuất, các hộ gia ựình hiện nay là rất lớn. Mặt khác, tình hình vay vốn tại ựây còn gặp nhiều khó khăn do thủ tục vay vốn tại các ngân hàng, các tổ chức tắn dụng còn phức tạp, mất nhiều thời gian ảnh hưởng ựến sản xuất.

b) Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Các sản phẩm của làng nghề ựược tiêu thụ trong nước, không có sản phẩm xuất khẩụ.. Trong năm 2010, tình hình kinh tế của nước ta có nhiều biến ựộng, ựiều ựó khiến tình hình sản xuất của các hộ bị ảnh hưởng phần nàọ Cho ựến nay, các hộ kinh doanh sản xuất và các làng nghề vẫn chưa có ựược sự thống nhất, chưa có biện pháp cụ thể nhằm cải thiện tình hình manh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96 mún trong tiêu thụ sản phẩm. Các hộ tiêu thụ sản phẩm của mình thường theo hướng tự phát, sản phẩm sản xuất ra ựược bán trực tiếp cho người buôn, các cửa hàng hoặc thông qua gửi bán tại các cửa hàng với số lượng nhỏ. Mặc dù các hộ ựã nhận thức ựược việc tiêu thụ này còn mang tắnh nhỏ lẻ, song việc tiếp cận và mở rộng thị trường có nhiều hạn chế về thông tin chưa ựáp ứng kịp, và hàng hóa sản xuất ra từ các hộ gia ựình thường ựược tư thương mua với giá rẻ. Việc quảng bá sản phẩm ra ngoài thị trường và các thông tin ựại chúng chưa ựược chú trọng, công tác marketing chưa có hiệu quả.

Việc xuất khẩu sản phẩm chưa ựược nghĩ tớị Hiện nay nước ta ựã tham gia vào quá trình phát triển mở rộng quan hệ với toàn cầu nhưng việc xuất khẩu sản phẩm hương vẫn chưa ựược chú trọng tớị Hiện nay các nước ở châu Á ựã quan tâm nhiều ựến ựời sống tâm linh hơn trước nên việc thờ cúng rất ựược chú trọng. Nhưng các sản phẩm hương của Việt Nam vẫn chưa ựược biết ựến có thể do tại các nước bạn cũng có những làng nghề làm hương truyền thống và họ cũng muốn sản phẩm của mình ựược dùng ựể thờ cúng tại nước họ.

c) Trình ựộ tay nghề người lao ựộng

Trình ựộ tay nghề của người lao ựộng trong các làng nghề nhìn chung còn thấp. Nguồn lao ựộng cho phát triển các làng nghề dồi dào nhưng ựại bộ phận là con em nông dân ko tiếp tục sau khi học xong cấp III ở nhà làm nghề, trình ựộ học vấn thấp, chưa ựược ựào tạo nghề.

Trong các làng nghề có các thợ giỏi, thợ cả, số lượng ắt, tập trung ở các làng nghề có truyền thống làm nghề lâu năm, song việc truyền lại nghề chỉ ựược thực hiện trong gia ựình, mỗi gia ựình có nhiều bắ quyết riêng và thường không ựược truyền ra rộng rãị Do vậy việc tiếp thu các bắ quyết của nghề thêu có nhiều hạn chế ựối với các lao ựộng làm nghề, nhất là các lao ựộng tham gia sản xuất mang tắnh thời vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97 Mặt khác, người lao ựộng nói chung phần lớn thì lại chưa ựược ựào tạo qua các trường lớp ựào tạo chắnh quy, phương thức học nghề chủ yếu là truyền miệng giữa người dạy và người học. Trình ựộ quản lý không có nên việc mong muốn mở rộng sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Trong ựịa bàn xã, chưa có lớp nào tập huấn về việc hướng dẫn, ựào tạo kĩ năng quản lý cho người lao ựộng và các chủ cơ sở muốn tham gia mở rộng quy mô sản xuất. Do vậy vấn ựề trình ựộ của người lao ựộng ựang là vấn ựề cần quan tâm hiện nay tại xã Quốc Tuấn.

d) Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng của làng nghề

Trong những năm gần ựây cùng với sự hỗ trợ của nhà nước, sự ựóng góp của nhân dân, nhìn chung cơ sở hạ tầng của ựịa phương cũng ựược cải thiện ựáng kể, nhất là giao thông, thủy lợi, chợ, bưu chắnh viễn thông ựã tạo ựiều kiện thúc ựẩy họat ựộng ngành nghề của các hộ gia ựình trong việc trao ựổi mua bán, nâng cao chất lượng ựời sống nhân dân nói chung và các hộ làm nghề nói riêng.

Song bên cạnh ựó, tại các hộ làm nghề hương thì tình hình cơ sở vật chất còn chưa ựược ựáp ứng ựầy ựủ. Máy móc công cụ sản xuất ựa phần công nghệ chưa hiện ựại, ựã cũ, mức ựộ ựầu tư cho máy móc sản xuất của các hộ làm nghề trung bình chỉ chiếm 27,78%. đây là một tỉ lệ nhỏ so với mức ựầu tư chủ yếu cho các nguồn nguyên liệu thủ công chiếm 72,22%. Mặt khác, mặt bằng xây dựng nhà xưởng và cửa hàng phục vụ cho việc sản xuất, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm chưa ựược ựầu tư. Hộ sản xuất chủ yếu tận dụng diện tắch mặt bằng sẵn có của gia ựình ựể làm nơi sản xuất.

e) Thiếu sự liên kết giữa các cá nhân, tổ chức và cơ quan chuyên môn

Như ựã phân tắch ở trên, khi tham gia thị trường tiêu thụ sản phẩm, các hộ sản xuất thường gặp nhiều khó khăn. Trong ựịa bàn xã Quốc Tuấn hiện nay mới chỉ có một số tổ hợp tác, bao gồm nhiều hộ gia ựình liên kết lại với nhau và các hộ gia ựình này chủ yếu là người trong gia ựình vắ dụ như hộ của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98 các con cái tách từ hộ bố mẹ, tổ chức sản xuất với cùng mục ựắch. Song hình thức này còn nhiều hạn chế. Do không có trình ựộ quản lý, thiếu thông tin thị trường, hơn nữa lại không có sự bảo lãnh của cơ quan chuyên môn nên sản phẩm làm ra chưa thực sự có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh. Tất cả phụ thuộc vào các chủ hộ sản xuất và phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ nội ựịạ

Hơn nữa, sự liên kết giữa các hộ nói trên chủ yếu là mang tắnh gia ựình, nên việc con cái dự dẫm bố mẹ, hộ nhỏ ỉ vào hộ lớn không năng ựộng trong việc tìm kiếm thị trường khiến việc tập trung ựạt ựược những mục tiêu lớn hơn gặp rất nhiều khó khăn.

Hiện nay trên ựịa bàn xã chưa có các tổ chức như Hiệp hội, tổ chức này là cầu nối giữa các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ với các tổ chức sản xuất kinh doanh khác, giúp ựỡ và xây dựng các vấn ựề liên quan ựến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hương trên thị trường.

f) Chưa xây dựng ựược thương hiệu cho làng nghề

Trong xu hướng nền kinh tế hiện nay, trong một thị trường có rất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhaụ Mỗi một sản phẩm sản xuất ra ựều có một ựặc ựiểm khác nhau, chất lượng khác nhaụ Do vậy việc ựăng ký thương hiệu là việc làm cần thiết ựể bảo vệ sản phẩm của bản thân mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh khỏi hàng giả, hàng kém chất lượng.

Sản phẩm hương Quốc Tuấn tuy ựã có từ lâu cũng tạo dựng ựược uy tắn, nhưng trong thực tế trên thị trường hiện nay vẫn chưa có thương hiệu riêng ựể phát triển. Việc xây dựng thương hiệu ựã ựược nhắc ựến, song ựể xây dựng ựược thương hiệu sản phẩm cho làng nghề không phải là vấn ựề dễ giải quyết. Các cơ sở sản xuất thì ỘsợỢ tốn nhiều kinh phắ trong khi ựó nếu qua ngân sách của xã, của huyện hay của tỉnh thì phải mất rất nhiều thời gian.

Tóm lại, các làng nghề làm hương xã Quốc Tuấn trong những năm qua ựã ựược khôi phục và phát triển, ựạt ựược những kết quả ựáng khắch lệ, phù

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99 hợp với chủ trương ựẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề của Nhà nước. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, các làng nghề xã Quốc Tuấn cũng như bất cứ ựịa phương nào ựều có những khó khăn riêng, ựều phải ựối mặt với những thách thức, những tồn tại hạn chế lớn. Nhưng ựiều quan trọng là ựịa phương biết nhận ra những hạn chế ựó ựể có giải pháp khắc phục kịp thời, hiệu quả.

4.2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển nghề sản xuất ựồ gỗ gia dụng a) Vốn ựầu tư cho sản xuất

Sản xuất ựồ gỗ gia dụng cũng như các ngành nghề khác là ựều cần phải có vốn. Vốn ựầu tư là yếu tố quyết ựịnh ựến việc duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh vì nó sẽ quyết ựịnh tới quy mô sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ, ựiều này lại quyết ựịnh tới hiệu quả kinh tế. Có vốn thì các cơ sở sản xuất mới có ựiều kiện mở rộng quy mô, bổ sung, thay thế cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Trong sản xuất ựồ gỗ gia dụng, giá nguyên liệu gỗ ngày càng cao, ựòi hỏi phải ựảm bảo nguồn vốn mới có thể phát triển sản xuất kinh doanh, do ựó nhu cầu vay vốn của các cơ sở sản xuất là rất caọ

Tuy nhiên, tình hình vay vốn tại ựây còn gặp nhiều khó khăn do thủ tục vay vốn tại các ngân hàng, các tổ chức tắn dụng còn phức tạp, mất nhiều thời gian...ảnh hưởng ựến sản xuất.

b) Trình ựộ người sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trình ựộ người lao ựộng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Giá trị sản phẩm hàng hóa ựược kết tinh từ sức lao ựộng hao phắ cần thiết, cho nên trình ựộ lao ựộng cao thì sẽ tạo ra sản phẩm có giá trị lớn. đối với sản xuất ựồ gỗ gia dụng tại xã Nam Hưng, lao ựộng chủ yếu ựược ựào tạo thông qua học nghề , cơ bản có tay nghề tốt. Tuy nhiên trình ựộ học vấn còn thấp, ựiều này ảnh hưởng không nhỏ ựến khả năng sáng tạo trong sản xuất và quản lý kinh doanh. Do vậy vấn ựề trình ựộ của người lao ựộng ựang là vấn ựề cần quan tâm hiện nay tại xã Nam Hưng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100

c) Thị trường tiêu thụ

Thị trường tiêu thụ quyết ựịnh sản lượng tiêu thụ và hiệu quả sản xuất kinh doanh. đối với sản xuất ựồ gỗ gia dụng tại xã Nam Hưng trong những năm qua thị trường chủ yếu mới chỉ tiêu thụ trong tỉnh và một số thành phố lân cận. Tuy nhiên, ựể phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới, cần mở rộng thị trường tiêu thụ ra khắp các tỉnh trong cả nước, về lâu dài cần tắnh tới việc xuất khẩu sang các nước khác trên thế giớị Xác ựịnh thị trường tiềm năng, ựẩy mạnh công tác thăm dò, khai thác thị trường một cách triệt ựể.

d) Cơ sở hạ tầng

để thúc ựẩy sản xuất ựồ gỗ gia dụng, chúng ta cần ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, ựiện, thông tin liên lạc, quy hoạch xây dựng các khu, cụm công nghiệp làng nghề. Trong những năm qua, một trong những khó khăn lớn nhất về cơ sở hạ tầng ựối với sản xuất ựồ gỗ gia dụng tại xã Nam Hưng là thiếu mặt bằng sản xuất do công tác quy hoạch vùng sản xuất làng nghề vẫn chưa ựược triển khaị Mặt khác, ựường giao thông xuống cấp trầm trọng, những vấn ựề này gây ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ựồ gỗ gia dụng tại ựịa phương.

e) Thiếu sự liên kết giữa các cá nhân, tổ chức và cơ quan chuyên môn

Tình hình sản xuất ựồ gỗ gia dụng tại xã Nam Hưng hiện còn gặp nhiều khó khăn do thiếu sự liên kết trong sản xuất, liên kết giữa các cơ sở sản xuất, tổ hợp tác ựể sản xuất sản phẩm, liên kết với các cơ quan chức năng, và liên kết trong tiêu thụ sản phẩm. Do trình ựộ quản lý yếu, thiếu thông tin thị trường, hơn nữa lại không có sự bảo lãnh của cơ quan chuyên môn nên sản phẩm làm ra chưa thực sự có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, sản phẩm chưa khẳng ựịnh ựược thương hiệu riêng.

Hiện nay trên ựịa bàn xã chưa có các tổ chức như Hiệp hội, tổ chức này là cầu nối giữa các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ với các tổ chức sản xuất kinh doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 khác, giúp ựỡ và xây dựng các vấn ựề liên quan ựến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ựồ gỗ gia dụng trên thị trường. Do ựó công tác sản xuất- tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn.

f) Các chắnh sách khuyến khắch phát triển SX tiểu thủ công nghiệp

Phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ựồ gỗ gia dụng tại xã Nam Hưng là một trong những chủ trương ựứng ựắn và có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn. Chắnh quyền và các cơ quan chức năng của tỉnh Hải Dương cần phải xây dựng và ban hành các chắnh sách nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp của tỉnh nói chung cũng như sản xuất ựồ gỗ gia dụng tại xã Nam Hưng nói riêng. Trong ựó, tập trung một số chắnh sách như: hỗ trợ về vốn; ựào tạo, tập huấn nâng cao trình ựộ nguồn nhân lực; ựầu tư cơ sở hạ tầng; chắnh sách thuế ưu ựãi; xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 105 - 111)