Vai trò của phát triển sản xuất TTCN trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 27 - 31)

Tiểu thủ công nghiệp có vị trắ quan trọng trong phát triển công nghiệp nông thôn, là tiền thân của ngành công nghiệp. Phát triển TTCN nông thôn sẽ góp phần sử dụng lao ựộng tại chỗ, sử dụng nguyên liệu tại ựịa phương, sản xuất ra công cụ, sản phẩm phục vụ tiêu dùng tại ựịa phương và thực hiện xuất khẩu các mặt hàng truyền thống có giá trị, thu ngoại tệ về cho ựất nước.

Thứ nhất, phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là hình thức chủ yếu của phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn

Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, làng nghề là nơi phát triển của các ngành nghề phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu và nâng cao ựời sống nông dân. Trong thời kỳ ựổi mới (từ năm 1986 ựến nay), các làng nghề sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tạo ra sản phẩm phục vụ xã hội và góp phần tắch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

Phát triển các làng nghề ựồng nghĩa với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, nhờ vậy sẽ nâng tỷ trọng của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế ở nông thôn và tăng tốc ựộ phát triển kinh tế nông thôn. đồng thời với thúc ựẩy phát triển công nghiệp, thúc ựẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các nghề dịch vụ... Do vậy, phát triển làng nghề sẽ góp phần tắch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc ựẩy CNH, HđH nông nghiệp và nông thôn. đến nay, cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề truyền thống ựã chuyển dịch theo hướng 60 - 80% cho công nghiệp và dịch vụ, 20 - 40% cho nông nghiệp.

Thứ hai, phát triển sản xuất TTCN góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng, cải thiện ựời sống nhân dân ở nông thôn

Phát triển toàn diện kinh tế, xã hội nông thôn, tạo việc làm, nâng cao ựời sống cho dân cư nông thôn là vấn ựề quan trọng hiện nay ở nước tạ Với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 diện tắch ựất canh tác bình quân vào loại thấp và tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực nông thôn còn chiếm tỷ lệ cao (hiện khoảng 30 - 35% lao ựộng nông thôn). Do vậy vấn ựề giải quyết công ăn việc làm cho lao ựộng nông thôn trở nên hết sức khó khăn, ựòi hỏi sự hỗ trợ nhiều mặt và ựồng bộ của các ngành nghề và khu vực. Việc mở mang, ựầu tư phát triển ngành nghề ở các làng nghề là biện pháp tốt nhất ựể huy ựộng nguồn lao ựộng nàỵ Nhiều làng nghề ở nước ta hiện thu hút trên 60% lao ựộng tham gia vào các hoạt ựộng ngành nghề. Sự phát triển của làng nghề không những chỉ thu hút lao ựộng ở gia ựình làng xã mình mà còn thu hút ựược nhiều lao ựộng từ các ựịa phương khác. Ngoài ra, sự phát triển của các làng nghề còn kéo theo nhiều nghề dịch vụ khác phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng.

Mặt khác, cần chú ý ựến ý nghĩa xã hội của những việc làm ựược tạo ra ở các làng nghề. Sự phát triển của các làng nghề ựã có vài trò tắch cực trong việc hạn chế di dân tự dọ Bên cạnh ựó, tạo thêm công ăn việc làm sẽ làm tăng thu nhập của người lao ựộng, góp phần xoá ựói giảm nghèo, cải thiện ựời sống nhân dân. đây cũng là một trong những chắnh sách của đảng và Nhà nước ta trong vấn ựề quốc kế dân sinh. Thu nhập của các hộ làm nghề thủ công ở các làng nghề cao hơn từ 2 - 8 lần thu nhập của hộ thuần nông. Ở các làng có nghề, tỷ lệ hộ khá và giàu thường rất cao, tỷ lệ hộ nghèo thường rất thấp và hầu như không có hộ ựóị Thu nhập từ nghề thủ công chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập ựã ựem lại cho người dân ở các làng nghề một cuộc sống ựầy ựủ, phong lưu hơn cả về vật chất lẫn tinh thần.

Thứ ba, làng nghề góp phần phát triển kinh tế ựịa phương và xây dựng nông thôn mới

Phát triển làng nghề góp phần tăng thu nhập của người dân, ựồng thời ựã tạo ra nguồn tắch luỹ khá lớn và ổn ựịnh cho các hộ gia ựình cũng như cho ngân sách ựịa phương. Vì vậy, nguồn vốn ựể ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 nông thôn ựược huy ựộng từ sự ựóng góp của người dân tại các ựịa phương có làng nghề phát triển cũng khác hẳn so với các ựịa phương không có nghề. Ở làng nghề, ựặc biệt là ở các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng, gần như 100% ựường làng, ngõ xóm ựều ựược bê tông hoá hoặc lát gạch hoặc ựổ bê tông. Các ựịa phương này ựều có trường mầm non, tiểu học, phổ thông cơ sở khang trang. Hệ thống ựiện nước ựược cải tạo và nâng cấp. đời sống văn hoá tinh thần của người dân ựược cải thiện và từng bước ựược nâng caọ Sức mua của người dân có xu hướng tăng, góp phần tạo ựiều kiện cho thị trường hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ phát triển. Thu hẹp dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn và góp phần tắch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

Thứ tư, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các làng nghề sản xuất TTCN góp phần làm tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho nền kinh tế

Phát triển làng nghề sản xuất TTCN có ý nghĩa rất quan trọng ựối với phát triển kinh tế, xã hội nông thôn. Với quy mô nhỏ bé, ựược phân bổ rộng khắp ở các vùng nông thôn, hàng năm các làng nghề luôn sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá khá lớn phục vụ cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu, ựóng góp ựáng kể cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho từng ựịa phương nói riêng. Năng lực sản xuất, kinh doanh của các làng nghề là yếu tố quan trọng thúc ựẩy phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn. Thực tế cho thấy ở ựịa phương nào có nhiều làng nghề thì ở ựó kinh tế hàng hoá phát triển.

Thứ năm, làng nghề sản xuất TTCN phát triển góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh nội lực của ựịa phương

Các nghề thủ công trong làng nghề cho phép khai thác triệt ựể hơn các nguồn lực ở ựịa phương, cụ thể là nguồn lao ựộng, nguyên vật liệu, tiền vốn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 Làng nghề truyền thống có thể làm ựược ựiều này vì nó có nhiều loại quy mô, dễ dàng chuyển hướng kinh doanh.

Một khi làng nghề ở nông thôn phát triển mạnh, nó sẽ tạo ra một ựội ngũ lao ựộng có tay nghề cao và lớp nghệ nhân mớị Chắnh thông qua lực lượng này ựể tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất, làm cho sản phẩm có chất lượng cao, giá thành giảm, khả năng cạnh tranh trên thị trường lớn. Như vậy các làng nghề càng phát triển mạnh nó càng có ựiều kiện ựể ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Hơn nữa khi cơ sở vật chất kỹ thuật ựược tăng cường và hiện ựại, chắnh là tạo ựiều kiện thuận lợi cho ựội ngũ lao ựộng thắch ứng với tác phong công nghiệp, nâng cao tắnh tổ chức kỷ luật. đồng thời trình ựộ văn hoá của người lao ựộng ngày một nâng cao, lại là cơ sở thuận lợi cho việc ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào lĩnh vực sản xuất và hoạt ựộng dịch vụ trong làng nghề.

Quá trình sản xuất các sản phẩm của làng nghề tận dụng một cách triệt ựể các yếu tố về vốn, lao ựộng, kỹ thuật của hộ. Tạo việc làm cho tất cả mọi thành viên trong gia ựình. các lao ựộng chắnh thì trực tiếp sản xuất, các lao ựộng phụ thì có thể làm các công ựoạn bổ trợ cho sản xuất. Nhờ có phát triển ngành nghề truyền thống mà các quy trình sản xuất của ông cha từ xưa ựể lại không bị mai một mà ngày càng ựược cải tiến phong phú hơn ựáp ứng nhu cầu của thị trường.

Thứ sáu, phát triển làng nghề sản xuất TTCN góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của ựịa phương

Lịch sử phát triển kinh tế cũng như lịch sử phát triển nền văn hoá Việt Nam luôn gắn liền với lịch sử phát triển của các làng nghề truyền thống. Văn hoá làng nghề với các thể chế cộng ựồng chứa ựựng những quan hệ huyết thống, láng giềng, hôn nhân, nghề nghiệp với các phong tục, tập quán, tắn ngưỡng, lễ hội mang ựậm những sắc thái riêng, tạo nên bản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 sắc truyền thống văn hoá phong phú sâu ựậm của dân tộc tạ Vì vậy, ựể các làng nghề truyền thống mai một cũng tức là ựánh mất ựi một phần máu thịt của nhiều thế hệ, ựánh mất một vốn quý của dân tộc (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2001).

Với vai trò to lớn của làng nghề trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn, ựể khôi phục và phát triển làng nghề ựòi hỏi các cấp chắnh quyền phải nhận thức ựúng ựắn về tầm quan trọng của làng nghề, kịp thời có những biện pháp hỗ trợ các làng nghề phát triển phù hợp với ựặc ựiểm từng ựịa phương cũng như yêu cầu của thị trường.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 27 - 31)