Ảnh hưởng của khử nước lên sự sống của phôi cá tra ở nhiệt ựộ phòng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của khử nước lên sự sống và phát triển của trứng, phôi động vật ở nhiệt độ thấp (Trang 57 - 59)

phòng

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của sự khử nước lên sự phát triển của phôi cá tra ở nhiệt ựộ phòng (n = 3) Nồng ựộ sucrose (M) Thời gian (phút) Tổng số phôi thắ nghiệm Tỷ lệ phôi sống trung bình (%) Tỷ lệ cá tra nở sống trung bình (%) Tỷ lệ cá tra nở chết trung bình (%) 15 91 100,00 ổ 0,00 98,89ab ổ 1,11 1,11b ổ 1,11 0,5 120 90 96,67 ổ 1,93 90,00c ổ 0,00 6,67a ổ 1,93 15 110 99,33 ổ 0,67 97,11ab ổ 0,44 2,22a ổ 1,11 1 120 90 96,67 ổ 1,93 94,44bc ổ 2,22 1,11b ổ 1,11 15 90 98,89 ổ 1,11 96,67ab ổ 1,93 2,22a ổ 1,11 2 120 103 94,72 ổ 3,74 0,00d ổ 0,00 1,84 a ổ 0,93 đC 99 100,00 ổ 0,00 100,00a ổ 0,00 0,00b ổ 0,00

Trong cùng một cột sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

đồ thị 4.1 chỉ ra có một khuynh hướng giảm tỷ lệ cá tra nở sống khi khử nước với các nồng ựộ sucrose so với ựối chứng không xử lý (mặc dù ựiều này chưa có ý nghĩa thống kê với thời gian xử lý ngắn 15Ỗ). Khi nhúng phôi cá tra vào dung dịch sucrose ở các nồng ựộ 0,5; 1; 2M trong thời gian 15Ỗ không ảnh hưởng tới tỷ lệ sống, tỷ lệ nở bình thường của phôi cá tra (tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

sống và nở bình thường của phôi cá tra khi nhúng vào các nồng ựộ sucrose trên tương ựương so với tỷ lệ này ở lô ựối chứng, P >0,05). Khi phôi cá tra ựược nhúng vào các dung dịch sucrose nồng ựộ 0,5; 1; 2M trong thời gian 2h thì tỷ lệ nở giảm rõ rệt so với ựối chứng (P <0,05), ựặc biệt là khi nhúng vào dung dịch sucrose 2M (không có phôi nở thành cá tra sống). Nhúng phôi cá tra vào dung dịch sucrose trong thời gian 2h không làm giảm tỷ lệ sống nhưng làm giảm khả năng phát triển thành cá nở bình thường của phôi cá tra.

Trong nghiên cứu này, phôi cá tra có sức chống chịu khá cao với chất bảo quản lạnh ngoại bào sucrose, trong thời gian 15Ỗ khi nhúng vào các dung dịch sucrose có nồng ựộ từ 0,5 Ờ 2M không thấy hiện tượng giảm tỷ lệ sống và nở bình thường. Ở nghiên cứu của Seki và cs (2011) [63], trứng cá ngựa vằn (Zebrafish) chưa thành thục nhạy cảm với stress ưu trương (sucrose), khi nhúng trứng cá vào dung dịch sucrose nồng ựộ 0,1M ở 25oC trongg 30Ỗ mặc dù tỷ lệ thành thục và thụ tinh không giảm nhưng tỷ lệ nở giảm rõ rệt. Khi cho trứng cá ngựa vằn vào nồng ựộ sucrose cao hơn 0,15 M thì tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở giảm. Nghiên cứu của Plachinta và cs (2004) [47] cũng chỉ ra rằng sự sống của trứng cá ngựa vằn giai ựoạn III giảm khi nhúng vào dung dịch sucrose có nồng ựộ thấp 0,5M trong 30Ỗ ở 22oC.

Thời gian nhúng trong dung dịch sucrose cũng tác ựộng lên tỷ lệ nở của phôi cá tra. Khử nước trong thời gian dài 2h làm tỷ lệ nở bình thường của phôi cá tra giảm rõ rệt (nồng ựộ sucrose 0,5 Ờ 2M ) so với ựối chứng, và ựặc biệt với nồng ựộ sucrose cao 2M, tỷ lệ này giảm bằng 0. Tuy nhiên, ựộc tắnh của chất bảo quản sucrose không tăng theo chiều nồng ựộ chất bảo quản tăng (tỷ lệ nở bình thường ở dung dịch nồng ựộ 0,5 và 1M không khác nhau rõ rệt) trong khi nghiên cứu của Plachinta và cs (2004) [47] chỉ ra tác ựộng ựộc tắnh của chất bảo quản lạnh lên trứng cá ngựa vằn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

giai ựoạn III tăng lên khi nồng ựộ chất bảo quản lạnh tăng. Lahnsteiner F (2008) [28] chỉ ra nồng ựộ tối ựa của sucrose là 0,07M không làm ảnh hưởng tới khả năng sống của phôi cá ngựa vằn giai ựoạn 4 tế bào khi nhúng vào các dung dịch này trong 48h ở 27oC.

Phôi cá nhạy cảm với dung dịch sucrose ưu trương khi ựược xử lý trong thời gian dài. Trong nghiên cứu của Robertson và cs (1988) [54], kết quả cũng ựược chỉ ra phôi cá nhạy cảm với glycerol và sucrose.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của khử nước lên sự sống và phát triển của trứng, phôi động vật ở nhiệt độ thấp (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)