đã có những nghiên cứu ựã kiểm tra cơ chế thẩm thấu của trứng và phôi ựộng vật có vú. Tới nay, hầu hết các báo cáo ựã làm trên chuột (Leibo, 1980 [29]; Toner và cs, 1991 [68]; Oda và cs, 1992 [45]; Pedro và cs, 1997 [46]) hoặc bò (Ruffing và cs, 1993 [58]; Agca và cs, 2000 [1]). Trong những nghiên cứu ựó, ảnh hưởng của biến ựổi áp lực (osmotic stress) lên sự thụ tinh và sự phát triển phôi ựược kiểm tra trên trứng chưa thành thục và thành thục (Allison E.Moisan, 2006 [2]).
Arav và cs (1993) [3] ựã tiến hành thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của biến ựổi áp lực và ựộc tắnh (cytotoxic) của các nồng ựộ chất bảo quản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
không thấm (sucrose và trehalose) khác nhau (0; 0,25; 0,5 và 1M) lên sự phát triển của trứng bò. Trứng bò ựược khử nước trong dung dịch PBS chứa các nồng ựộ ựường trên trong 10Ỗ ở 22oC, sau ựó phức hợp trứng Ờ cumulus ựược nuôi thành thục và thụ tinh in vitro. Kết quả cho thấy tỷ lệ thụ tinh thông thường sau khi nhúng vào dung dịch 0,25 và 0,5M sucrose có sự khác biệt rõ rệt (P < 0,01) so với nồng ựộ tương tự của trehalose (54 và 44% so với 70 và 62%). Sự khác biệt rõ hơn khi nhúng vào dung dịch sucrose 1M và trehalose 1M, chỉ có 32% trứng thụ tinh bình thường với sucrose trong khi 63% trứng thụ tinh bình thường với trehalose. điều này cho thấy nhúng trứng bò vào dung dịch trehalose kém gây hại hơn nhúng vào dung dịch sucrose.
Agca Y và cs (2000) [1] ựánh giá ảnh hưởng của biến ựổi áp lực lên sự phát triển của phức hợp trứng Ờ cumulus bò giai ựoạn gesminal vesicle (GV) và metaphase II (MII) bằng cách nhúng vào các dung dịch muối natri clorid (NaCl) không ựẳng trương (75, 150, 600, 1200, 2400, 4800 mOsm/kg) trong 10Ỗ sau ựó ựưa trở lại dung dịch ựẳng trương và tiến hành nuôi. Kết quả chỉ ra ảnh hưởng rõ rệt tới sự thành thục phát triển của cả trứng ở 2 giai ựoạn phát triển trên. Trứng ở giai ựoạn GV nhạy cảm với biến ựổi áp lực hơn trứng ở giai ựoạn MII (P < 0,05). Không có trứng bò ở GV phát triển ựến blastocyst khi nhúng vào hai dung dịch muối ưu trương 2400 và 4800 mOsm/kg. Trong khi ựó, trứng ở giai ựoạn này có khả năng phát triển tới blastocyst khi nhúng vào dung dịch muối nhược trương 75 và 150 mOsm/kg, tuy nhiên tỷ lệ thấp hơn so với ựối chứng (9 và 13% so với ựối chứng là 25%). Trứng ở giai ựoạn MII giảm sự phát triển rõ rệt tới blastocyst khi nhúng vào dung dịch muối 4800 mOsm/kg, chỉ có 4%. Ở những nồng ựộ muối còn lại thì tỷ lệ phát triển tới blastocyst không khác nhau rõ rệt (13 Ờ 20%), nhưng thấp hơn so với ựối chứng (29%). Nhúng trứng ở giai ựoạn GV vào các dung dịch không ựẳng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
trương làm tăng tỷ lệ thụ tinh ựa tinh trùng (P < 0,05) trong khi trứng ở MII không bị ảnh hưởng rõ rệt.
Jing Huang và cs (2008) [21] nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng của ựường ựơn (glucose), ựường ựôi (sucrose) và polysaccharide (Ficoll và
Lycium barbarum polysaccharide, LBP) ở những nồng ựộ khác nhau, sử dụng ethylene glycol (EG) như chất bảo quản lạnh thấm qua màng, lên sự thành thục in vitro của trứng lợn chưa thành thục (GV) ựông lạnh Ờ giải ựông. Tổng số 1145 trứng ựược thu bằng hút nang từ 496 buồng trứng lợn thu từ lò mổ sử dụng phương pháp ựông lạnh 5 bước. Sau khi giải ựông và loại bỏ chất bảo quản lạnh, trứng ựược nuôi 44h ở 39oC, ựộ ẩm bão hòa và 5% CO2. Trứng ựược nhuộm DAPI và sự thành thục nhân ựược kiểm tra. Tỷ lệ thành thục cao nhất thu ựược trong 1,5M glucose (8,62%), 0,75M sucrose (20%) và 3,0 g/ml Ficoll (13,79%) và 0,1 g/ml FBP (20,69%). Tỷ lệ thành thục sử dụng 0,75M sucrose hoặc 0,1 g/ml FBP cao hơn có ý nghĩa so với sử dụng 1,5M glucose, nhưng không có sự khác biệt rõ rệt sử dụng 3,0 g/ml Ficoll. Phần trăm trứng ựạt tới Metaphase II trong nhóm bảo quản lạnh thấp hơn rõ rệt so với ựối chứng. kết quả chỉ ra rằng LBP là một chất bảo quản lạnh không thấm hiệu quả và 0,75M sucrose hay 0,1 g/ml LBP có thể sử dụng trong dung dịch ựông lạnh nhanh cho trứng lợn chưa thành thục.
Nghiên cứu của Mullen SF và cs (2007) [40] ựã nghiên cứu ảnh hưởng của biến ựổi áp lực lên khả năng phát triển của trứn lợn nuôi thành thục in vitro.. để xác ựịnh ảnh hưởng của xử lý biến ựổi áp lực lên khả năng phát triển in vitro, trứng ựược lấy ngẫu nhiên cho vào các dung dịch xử lý với nồng ựộ tương ứng (75, 150, 225, 290, 460, 650, 880, 1410 và 2080 mOsm) trong 10Ỗ. Trứng sau ựó ựược ựưa trở lại dung dịch ựẳng trương trong 10Ỗ sau ựó ựưa vào môi trường nuôi. Nhúng vào dung dịch không ựẳng trương cũng ảnh hưởng tới khả năng phát triển cảu trứng. Trung bình, 21% trứng có thể phát triển tới blastocyst khi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
nuôi trứng in vitro mà không nhúng vào dung dịch không ựẳng trương, xử lý trứng với dung dịch nhược trương hoặc ưu trương có thể làm một nửa trứng mất khả năng phát triển tới blastocyst. Tuy nhiên, khi mức stress nhược trương tăng, tỷ lệ trứng mất khả năng phát triển tới blastocyst không có sự khác nhau rõ rệt. Khi xử lý với dung dịch ưu trương kết quả giảm khả năng phát triển trung bình phụ thuộc nồng ựộ, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
2.3. Ảnh hưởng của nhiệt ựộ thấp lên sự sống của trứng, phôi ựộng vật có vú và thủy sản