Ảnh hưởng của khử nước lên sự sống của trứng, phôi ựộng vật thủy sản

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của khử nước lên sự sống và phát triển của trứng, phôi động vật ở nhiệt độ thấp (Trang 25 - 27)

Shinsuke Seki và cs (2011) [63] ựã nghiên cứu khả năng ựông lạnh trứng cá ngựa vằn giai ựoạn III (zebrafish) ựánh giá bởi khả năng thụ tinh và khả năng nở. Khi trứng ựược nhúng vào dung dịch nhược trương 60Ỗ ở 25oC, tỷ lệ thành thục, thụ tinh và nở giảm trong dung dịch có nồng ựộ 0,16Osm/kg hoặc thấp hơn. Khi trứng cá ựược nhúng vào dung dịch ưu trương (chứa sucrose) ở 25oC trong 30Ỗ, tỷ lệ thành thục giảm ở dung dịch có nồng ựộ osmol là 0,51Osm/kg, nhưng tỷ lệ nở giảm ở dung dịch có nồng ựộ osmol thấp hơn 0,40Osm/kg.

Khử nước làm giảm sự phát triển của trứng cá khi xử lý với dung dịch không ựẳng trương. Tuy nhiên, tắnh nhạy cảm của trứng và phôi ựộng vật thủy sản với xử lý khử nước phụ thuộc loài và giai ựoạn phát triển.

Trái lại, một xu hướng kắch thắch sự phát triển của phôi cá dưới ựiều kiện khử nước ựã ựược chỉ ra bởi nghiên cứu của Tingaud-Sequeira A và cs (2009) [67]. Nghiên cứu này tiến hành trên phôi của cá biển Fundulus heteroclitus, ựược thắch ứng với sống ngoài không khắ. Các tác giả này ựã nghiên cứu liệu phôi của chúng có khả năng ựiều khiển sự phát triển dưới ựiều kiện khử nước. Nghiên cứu ựã chỉ ra rằng phôi blastula ựược ựể trong không khắ dưới ựộ ẩm bão hòa có khả năng kắch thắch sự phát triển, và do ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 14

thời gian nở ựược thúc ựẩy với khắa cạnh phôi tiếp tục ựược ngâm trong nước biển. Phôi ựể trong không khắ ở những giai ựoạn phát triển sau không nở cho tới khi ựược thêm nước, trong khi sự phát triển không ngừng lại. Phôi ựể trong không khắ tránh ựược khử nước có thể bởi vì ựộ dài của vỏ trứng, mặc dù nó trải qua sự bay hơi mất nước.

Số lượng lớn cá kilifish Austrofunduluslimnaeus chống chịu sống trong môi trường ao hồ ở sa mạc gần biển và vùng ựảo savanna của Venezuela. Sự sống trong ựiều kiện khô không thực hiện ựược bởi dạng trưởng thành hay gần trưởng thành nhưng thực hiện ựược bởi phôi ựang ở kì nghỉ hoạt ựộng có lẽ bởi khả năng chống chịu sự khô hạn. Jason E. Podrabsky và cs (2001) [20] ựã nghiên cứu sự sống của phôi cá với stress khử nước: sự tránh khử nước và vỏ bọc sợi tinh bột của trứng. Phôi giai ựoạn nghỉ của Austrofunduluslimnaeus sống trong ựiều kiện khô bởi giảm mất nước bay hơi. Trên 40% phôi giai ựoạn nghỉ II sống 113 ngày trong ựiều kiện ựộ ẩm 75,5%. Một sự mất nước sớm từ khoảng trống perivitelline xuất hiện trong suốt ngày 1 Ờ 2, nhưng sau ựó, tỷ lệ mất nước giảm gần bằng không. Không có sự khử nước trong mô phôi ựược chỉ ra dựa trên sự quan sát trên kắnh hiển vi và sự giữ lượng nước lớn trong phôi ựược ựánh giá bởi phép ựo nhiệt lượng khác biệt. Sự chống chịu cao với sự khô hạn không có tiền lệ với các loài có xương sống trong nước. Quang phổ học hồng ngoại chỉ ra phân tử bên trong thường xuyên kết nối thông qua β- sheet (14%)trong bao trứng (màng ựệm) ựã hydrat hóa. Những β-sheet kết nối tăng tới 36% trên sự khử nước của bao trứng. Thú vị, bao trứng ựược cấu thành bởi sợi protein với ựặc trưng của sợi dạng tinh bột luôn luôn liên quan với các bệnh của người. Những ựiểm ựặc biệt ựó bao gồm tỷ lệ cao của β- sheet nội phân tử, sự bắt màu dương tắnh và lưỡng chiết quang xanh lá cây với ựỏ Congo, và sự tìm ra những sợi với ựường kắnh 4 Ờ 6 nm. Sự chống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15

chịu cao của phôi giai ựoạn nghỉ II với stress nước là không liên quan tới thay ựổi cá thể trong bao noãn.

Carlos A. Martắnez-Palacios và cs (2004) [7] tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường muối lên sự sống và phát triển của trứng và ấu trùng cá Chiristoma estor estor Jordan 1880. Những cụm gồm 100 trứng ựược tách ra và ựặt vào bể có thông khắ chứa 2L nước lọc với các nồng ựộ muối khác nhau là 0; 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5; 3 % ở 25oC. Trong 24h ựầu tiên, mỗi cụm ựược ựánh ựược kiểm tra lại ựể chắc chắn tất cả trứng ựã ựược thụ tinh.Trứng chết hoặc không thụ tinh ựược loại bỏ và thay thế với những trứng sống ựược xử lý trong cùng nồng ựộ muối. Bể của 100 trứng ựã thụ tinh ựược giữ trong nước 24h và sau ựó lặp 3 lần. Sự phát triển của trứng cao trong nước mới, cao nhất ở nồng ựộ 1% và giảm rõ rệt ở những nồng ựộ muối cao hơn. Sự nở thành công tăng nhiều bởi nuôi ở các nồng ựộ muối vừa phải nhưng nở cho phép trong nước mới.

Nhìn chung, xử lý khử nước gây hại cho sự phát triển của trứng, phôi ựộng vật thủy sản. Tuy nhiên, với nồng ựộ và thời gian xử lý phù hợp, khử nước giúp kắch thắch sự phát triển.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của khử nước lên sự sống và phát triển của trứng, phôi động vật ở nhiệt độ thấp (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)