Thực trạng cơ cấu loại hình trang trạ

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại (Trang 57 - 58)

- Đất chưa sử dụng

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên địa

4.1.2 Thực trạng cơ cấu loại hình trang trạ

Qua kết quả nghiên cứu 30 trang trại của huyện Hà Trung, căn cứ vào tiêu chí phân loại theo thông tư lien bộ giwac Bộ NN&PTNT với Tổng cục thống kê, căn cứ vào điều kiện cụ thể của huyện chúng tôi tiến hành phân loại các trang trại như sau:

- Trang trại tổng hợp: Là trang trại kết hợp giữa chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản. Đây là loại hình trang trại phổ biến nhất của huyện Hà Trung.

- Trang trại chăn nuôi + trồng cây ăn quả: Loại hình trang trại này có phần thu nhập chủ yếu từ hai nguồn đó là trồng cây ăn quả và chăn nuôi, nhưng nhìn chung trồng cây ăn quả vẫn là hướng sản xuất kinh doanh chính của trang trại.

- Trang trại trồng trọt + nuôi trồng thủy sản: Đó là các trang trại trồng lúa nước, trồng rau mầu là chính, bên cạnh đó nguồn thu từ nuôi trồng thủy sản trong trang trại cũng đáng kể.

- Trang trại nuôi trồng thủy sản: Các trang trại này có hướng sản xuất kinh doanh chính là thủy sản, phần lớn diện tích trang trại được dùng cho nuôi trồng thủy sản (từ 1-2ha trở lên). Các trang trại này chủ yếu là nuôi cá.

Từ cơ sở trên, chúng tôi thu thập các tài liệu đã tổng hợp tình hình các loại hình trang trại của huyện Hà Trung qua bảng 4.1:

Bảng 4.1: Cơ cấu loại hình trang trại ở huyện Hà Trung năm 2009

Mô hình trang trại Số lượng

(trang trại)

Cơ cấu (%)

1. Tổng hợp 46 33,58 2. Chăn nuôi + trồng cây ăn quả 23 16,78 3. Trồng trọt + nuôi trồng thủy sản 36 26,28 4. Nuôi trồng thủy sản 32 23,36

Tổng 137 100

Đồ thị 4.1: Cơ cấu các loại hình trang trại huyện Hà Trung năm 2009 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w